Triết học Phật giáo

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa II
Học kỳ: 
Học kỳ 4
Số tín chỉ môn học: 
3

BUỔI SINH HOẠT CỦA  SƯ TRƯỞNG KHOA VỚI HỌC VIÊN KHÓA II - ĐTTX

Buổi sinh hoạt ngày 14/04/2013

CÁC FILE ÂM THANH BÀI GIẢNG (*.mp3)

Khóa IX

1. Ba thời kỳ Phật giáo

2. Tổng quan về Đại Thừa và Tiểu Thừa

3. Bối cảnh xã hội thời Đức Phật

4. Ba giai đoạn triết học Ấn giáo

5. Đạo đức học Phật giáo

6. Đặc điểm đạo đức học Phật giáo

7. Khế ước Xã Hội và Vương quyền

8. Quan điểm của Đức Phật về Dân chủ, Nhân quyền và Bình đẳng

9. Triết học Chính trị Xã hội của Đức Phật - Chiến tranh và Hòa Bình

10. Triết học Chính trị Xã hội của Đức Phật - Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo

11. Thế giới quan Phật giáo

12. Nhân sinh quan Phật giáo

13. Niết-bàn - Bản chất và mục tiêu giác ngộ

14. Con đường giải thoát

15. Thánh nhân trong kinh điển Pàli

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TIỂU LUẬN

Nguyên tắc làm bài Tiểu Luận môn Triết học Phật giáo

DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO

·         Bộ sách của GS. Kimura Taiken (木村泰賢- Mộc Thôn Thái Hiền, 1881-1930)

·         Nguyên thủy Phật giáo Tư tưởng luận (Genshi Bukkyō Shisōron 原始佛敎思想論), Âu Dương Hãn Tồn (歐陽瀚存) dịch từ Nhật ngữ sang Hán ngữ; HT. Quảng Độ dịch từ Hán ngữ sang Việt ngữ.

·         Tiểu thừa Phật giáo Tư tưởng luận (Shōjō Bukkyō Shisōron (小乘佛敎思想論), Pháp sư Diễn Bồi (演培) dịch từ Nhật ngữ sang Hán ngữ; HT. Quảng Độ dịch từ Hán ngữ sang Việt ngữ.

·         Đại thừa Phật giáo Tư tưởng luận (Daijō Bukkyō Shisōron (大乘佛教思想論), Pháp sư Diễn Bồi (演培) dịch từ Nhật ngữ sang Hán ngữ; HT. Quảng Độ dịch từ Hán ngữ sang Việt ngữ.

·         Đại thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa (Aspects of Mahāyāna Buddhism and its Relation to Hīnayāna) của GS. Nalinaksha Dutt, HT. Thích Minh Châu dịch, 1971, 1999.

·         Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Tâm Trí dịch. NXB Phương Đông, TP.HCM, 2008.

·         Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, THPG TP.HCM, 1989.

·         Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, NXB Phương Đông, TP.HCM, 2006.