ĐĐ.TS. Thích Đồng Lực

ĐĐ.TS. THÍCH ĐỒNG LỰC


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Thông tin cá nhân

Họ tên                   : HUỲNH VĂN ANH VÕ

Pháp danh             : THÍCH ĐỒNG LỰC

Ngày sinh             : 24/11/1983

Ngoại ngữ             : Anh - Mức độ sử dụng: Tốt

                              : Hán cổ - Mức độ sử dụng: Tốt

Cổ ngữ                  : Sanskrit, Tibetan - Mức độ sử dụng: Tốt

Học vị cao nhất, năm, nước: Tiến sĩ,  2018,  Ấn Độ

Chức vụ trong Học viện: Giảng viên

Chức vụ trong GHPHVN (2017-2022):

(i)  Ủy viên Ban hoằng pháp tỉnh Bình Định

(ii) Thành viên Ban điều hành Trung tâm biên phiên dịch Tư liệu Phật giáo Quốc tế - Ban Phật giáo Quốc Tế Trung Ương GHPGVN

Thông tin liên hệ

Địa chỉ liên lạc     : Chùa Giác Phong, thôn Chánh Lý, xã Cát Tường, H. Phù Cát, T. Bình Định

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học (BA, BSc v.v…)

- Ngành học               :Triết học

- Hệ đào tạo               : Hệ Chính Quy

- Trường, nước đào tạo: Học viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp. Hồ Chính Minh, Việt Nam

- Thời gian đào tạo    : 2005 - 2009

Văn bằng cử nhân khác

- Ngành học               :Luật Quốc Tế

- Hệ đào tạo               : Hệ Chính Quy

- Trường, nước đào tạo: Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Thời gian đào tạo    : 4 năm (2005 – 2009)

- Năm tốt nghiệp       : 2009

2.2. Thạc sĩ (MA, MSc v.v…)

- Ngành học               : Phật giáo Trung Quốc

- Hệ đào tạo               : Hệ Chính Quy

- Trường, nước đào tạo: Đại học New Delhi, Ấn Độ

- Thời gian đào tạo    : 2010 – 2012

- Năm tốt nghiệp       : 2012

2.3. Phó tiến sĩ (M.Phil)

- Ngành học               : Triết học Duy Thức

- Hệ đào tạo               : Chính Quy

- Trường, nước đào tạo: Đại học New Delhi, Ấn Độ

- Thời gian đào tạo    :  2012 -2013

- Năm tốt nghiệp       : 2013

- Tên luận án             : Doctrine of Mind in Chinese Fă-xiàng school (Học thuyết về Tâm trong Pháp Tướng tông Trung Quốc)

2.4. Tiến sĩ

- Ngành học               : Triết học Duy Thức

- Hệ đào tạo               :  Chính Quy

- Trường, nước đào tạo: Đại học New Delhi, Ấn Độ  

- Thời gian đào tạo    : 2014 -2018

- Năm tốt nghiệp       : 2018

- Tên luận án             : Vasubandhu’s Systematization of Hundred Dharmas: A Tridimensional Study (Sự hệ thống hóa 100 Pháp của Thế Thân: Ba giác độ nghiên cứu)

2.5. Các khoá đào tạo khác

TT

Văn bằng/ chứng chỉ

Tên khoá đào tạo

Trường đào tạo

Năm đậu

 

Tiếng Phạn

Certificate of Sanskrit

Đại học New Delhi, Ấn Độ 

2014

 

Tiếng Phạn

Diploma of Sanskrit

Đại học New Delhi, Ấn Độ 

2015

 

Tiếng Tây Tạng

Certificate of Tibetan

Đại học New Delhi, Ấn Độ 

2016

 

Tiếng Tây Tạng

Diploma of Tibetan

Đại học New Delhi, Ấn Độ 

2017

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Từ  2017 đến nay

Trường Trung Cấp Phật học Bình Định

Giáo Thọ

Từ  2017 đến nay

Ban Hoằng Pháp Phật giáo tỉnh Bình Định

Giảng sư, Ủy viên

Từ  2018 đến nay

Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp. HCM

Giảng viên

Từ  2019 đến nay

Trung tâm Biên phiên dịch Tư Liệu Phật giáo Quốc Tế

Ban điều hành

 

IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM

TT

Tên môn

Cấp đào tạo

Số TC

Năm đào tạo

Tên trường và tỉnh

Tổng quan Văn học Sanskrit

cử nhân

3

2018

Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Tp. HCM

 

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5. Bài báo khoa học/ nghiên cứu 

5.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:

[1] Huynh Van Anh Vo, 2017, “Vasubandhu’s viewpoint on Pure land”,  Bodhi Path, Vol.12, tr.30-34

[2] Huynh Van Anh Vo, 2017, “Building the world of Equality: Catholic Liberation Theology as a step to Buddhist Pure Land”,  The Apollonian, Vol.4

5.2. Bài nghiên cứu đăng trong Kỷ yếu/ Tuyển tập của các hội thảo học thuật:

 [1] Thích Đồng Lực, 2018, Tổ Đình Thiên Bình và hành Trạng Thiền Ông Như Từ - Tâm Đạt, Hội thảo Khoa học Phật giáo và Văn học Bình Định – Thành tựu & Giá trị

[2] Thích Đồng Lực, 2018, Nguyên nhân gây thiếu cân bằng nhân sự Hoằng pháp giữa Đồng bằng và Miền núi các tỉnh Trung Bộ, Hội Thảo Hoằng pháp 15 tỉnh thành Miền Trung – Cao Nguyên

[3] Thích Đồng Lực, 2018, Thiền Trúc Lâm: Giá trị sáng tạo trong nghệ thuật tu tập v à Hoằng Pháp, Hội thảo khoa học Quốc tế: “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng văn hóa”

[4] Thích Đồng Lực, 2019, Trang bị “Thanh Minh – Công Nghệ số” trong kết nối người đồng bào: một giải pháp đột phá

 

5.3. Sách đã xuất bản

Sách, giáo trình do bản thân làm (đồng) chủ biên/ tổng biên tập

[1] Thích Đồng Lực - TN. Huệ Đắc - TN. Huệ Vân (dịch), Lịch sử truyền bá chính pháp và các bộ phái Phật giáo thời kỳ đầu,Hà Nội, Nxb Lao Động, 2020

[2] Thích Đồng Lực - TN. Huệ Vân (dịch), Thi tán bậc Giác Ngộ, Hà Nội, Nxb Lao Động, 2020

 [3]  Thích Đồng Lực (hiệu đính), Hướng dẫn về một Tang lễ Phật giáo đúng đắn, Hà Nội, Nxb Dân Trí, 2020

Khoa: 
Sanskrit