PGS.TS. Trương Văn Chung

PGS.TS. TRƯƠNG VĂN CHUNG


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Thông tin cá nhân

Họ tên                   TRƯƠNG VĂN CHUNG

Ngày sinh             :02/11/1948

Ngoại ngữ             :  tiếng Nga, tiếng Anh

Học vị cao nhất, năm, nước:  Tiến Sĩ

 

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học (BA, BSc v.v…)

- Ngành học               :Triết học

- Hệ đào tạo               : Chính qui tập trung

- Trường, nước đào tạo: Đại học tổng hợp thành phố HCM

- Thời gian đào tạo    :  1975 – 1980

2.2. Phó tiến sĩ (M.Phil)

- Ngành học               : Triết học

- Hệ đào tạo               : Chính qui

- Trường, nước đào tạo: Viện Triết học, Viện khoa học xã hội quốc gia Việt Nam

- Thời gian đào tạo    : 4 năm

- Năm tốt nghiệp       :1996

- Tên luận án             :Tư tưởng Triết học của trường phái Trúc lâm đời Trần

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

1981 - 1987

  Khoa triết học . ĐHKHXH&NV

Giảng viên

1987 - 1990

  Đại học Lomonosov, Moscow, Liên bang Nga

Thực tập sinh

1990 - 1997

  Khoa triết học . ĐHKHXH&NV

 Phó trưởng Khoa

1997 - 2006

  Phòng đào tạo .ĐHKHXH&NV

Trưởng phòng

2007 - 2016

 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo . ĐHKHXH&NV

Giám đốc

2018 -  nay

Trung tâm tôn giáo. Học viện Phật giáo VN tại TPHCM

Phó giám đốc

 

 

 

 

IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM

Stt

Tên môn

Cấp đào tạo

Số TC

Năm đào tạo

Tên trường

 1

  Triết học phương Đông 

 Đại học

3 t/c

 

ĐHKHXH&NV

 2

 Triết học Ấn Độ

 Đại học

3 t/c

 

-         nt-

 3

 Triết học hậu hiện đại

Đại học

2t/c

 

 4

  Tôn giáo học đại cương

Đại học

3t/c

 

 5

 Các hệ hình tôn giáo trong lịch sử nhân loại

Đại học

3t/c

 

 6

 Triết học  Trung Quốc

Sau đại học

2t/c

 

-         nt -

 7

 Triết học Phật giáo

Sau đại học

3t/c

 

 8

  Triết học tôn giáo

Sau đại học

2 t/c

 

 9

 Tôn giáo ở Châu Á

Sau đại học

3t/c

 

 10

  Văn hóa học tôn giáo

Sau đại học

2/tc

 

 11

 Những vấn đề tôn giáo đương đại

Sau đại học

3t/c

 

-         nt -

V. HƯỚNG DẪN LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:

Số tt

 Họ và tên

 Tên đề tài  Luận án,. Luân văn

Năm tốt nghiệp

Trường

1

Nguyễn Anh Quốc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

2002

ĐHKHXH&NV

( TS)

 2

Võ Thị Dung

Tư tưởng triết học của các nhà khai sáng  và ảnh hưởng của nó tới phong trào yêu nước Việt Nam

2002

ĐHKHXH&NV

( TS)

 3

Phan Quốc Khánh

Vấn đề đức trị và pháp trị trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

2005

ĐHKHXH&NV

( TS)

 4

Vũ Ngọc Miến

Mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp và lơi ích nhân loại trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam hiện nay

2008

ĐHKHXH&NV

( TS)

 5

Huỳnh Thị Phương Trang

Đạo cao Đài Tây ninh hiện nay

2008

( TS)

 6

Đỗ Hương Giang

Triết học Phật giáo đời Trần

 2010

( TS)

 7

Nguyễn Thị Hồng Mai

Tư tưởng Triết học của Lê Hữu Trác trong tác phẩm “ Y tông tâm lĩnh”

 2012

( TS)

 8

Nguyễn Anh Thường

Tư tưởng Nhân văn Kitô giáo và những giá trị đạo đức của nó trong đời sống xã hội

 2013

( TS)

 9

Võ Văn Dũng

Tư tưởng chính trị thời Tiên Tần với việc xây dựng Nhà Nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

4/2015

( TS)

 10

Phạm Thị Loan

Qúa trình Nho giáo du nhập Việt Nam từ đầu công nguyên đến thế kỷ XIX

7/2015

( TS )

 11

Lê Thị Son

Tín ngưỡng dân gian trong cộng đồng người Việt và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Tiền Giang

 2016

( TS )

 12

Nguyễn Hữu Sơn

Tư tưởng chính trị của Huỳnh Thúc Kháng

9/2018

 Viện KHXH.

.

 13

Vũ Hoàng Toàn

Vai trò quần chúng nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự ở Tây Nguyên hiện nay.

2018

( TS )

 14

Nguyễn Thanh Tùng

Sự chuyển đổi tôn giáo trong cộng đồng người Stiêng  ở Bình Phước hiện nay.

2018

( TS )

15

Vũ thị Thanh Thảo

Hình thức tam giáo đồng nguyên trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

2020

( TS )

16

Nguyễn Thoại Linh

Tôn giáo mới nội sinh ở Nam Bộ

2020

 ( TS )

 17

 18

Tạ Chí Hồng

Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần người Việt Nam

1998

19

Nguyễn Đắc Hùng

Phật giáo việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỷ XI

2001

20

Nguyễn Bình Luận

Tư tưởng về dân chủ và việc thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam

2002

 21

Trịnh Thanh Hà

Phật giáo Theravada trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Khmer Nam bộ tỉnh Sóc Trăng

2002

22

Nguyễn Tấn Hưng

Góp phần tìm hiểu tư tưởng cải cách của Hồ Qúy Ly

2004

23

Trần Thanh Bình

Ảnh hưởng của Phật giáo đàng trong đối với đời sống văn hóa – xã hội người Việt thời Chúa Nguyễn

( khỏang thế kỷ XVI – XVIII )

2006

24

Hồ Văn Định

Công  giáo thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

2006

25

Đỗ Ngây

Phật giáo thời Lý

2007

26

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với văn hóa gia đình Việt Nam hiện nay

2007

27

Nguyễn Hòai Đông

Tư tưởng triết học Trần Thái Tông  qua tác phẩm “ Khóa Hư Lục “

2007

28

Vũ Hồng Vận

Đạo giáo và sinh họat tín ngưỡng dân gian của người Việt Nam

2008

29

Nguyễn Thị Chuẩn

Triết học Lê Thánh Tông

2008

30

Lê Thị Son

Tính triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt ở Nam bộ

2008

31

Vũ hòang Toàn

Đạo tin Lành ở dồng bào dân tộc Tây Nguyên

2008

32

Nguyễn Thị Bảo Hà

Phật giáo ở Singapore hiện nay

2008

33

Nguyễn Văn Hiền

Vấn đề đạo đức cách mạng và pháp luật xã hội chủ nghĩa trong tư tưởng Hồ Chí Minh

2009

34

Vũ thị Thanh Thảo

Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên trong tư tưởng đời Trần

2010

35

Đặng Thị Kim Oanh

Đạo đức Phật giáo với việc giáo dục đạo đức học sinh ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

 2010

36

Nguyễn Văn Cương

Tư tưởng triết học của Lê Qúi Đôn

2010

37

Nguyễn Thị Thu Hà

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thế kỷ XIX

5/2010

38

Lê thị Hiếu Thảo

Đạo Cao đài ở Tiền Giang

2010

39

Nguyễn Võ Kiều Trinh

Thần đạo và ảnh hưởng của  Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản

2011

40

Đỗ thị Thanh Hà

Đời sống tôn giáo của cộng đồng người Chăm Islam ở An Giang

2012

41

Tôn Việt Thảo

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ở An giang

 2012

42

Phạm Phương Anh

Giáo dục Nho giáo ở Việt Nam dưới triều Nguyễn ( 1802 – 1919 )

 2011

43

Phạm Thị Châu Hồng

Tư tưởng canh tân giáo dục trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

2010

44

Nguyễn Thanh Tùng

Văn hoá du mục trong kinh Cựu Ước

6/2011

Văn hóa học

45

Đinh Thiện Phương

Vấn đề người phụ nữ phóng đãng trong văn hoá Công giáo

6/2011

Văn hóa học

46

Nguyễn Thoại Linh

Phật giáo Theravada trong văn hóa vật thể ở Đông Nam Á ( trường hợp ở Myanmar, Thái lan và Nam bộ Việt Nam )

 2012

Đông phương

47

Cao Xuân Kim Anh

Biểu tượng đức mẹ Maria trong công đồng Công giáo thành phố HCM

 2012

Văn hóa học

48

Huỳnh Ngọc Bích

Tư tưởng  triết học của Nguyễn  Bỉnh Khiêm

2009

49

Phạm Văn Thiện

Những vấn đề đạo đức trong Kinh Tân Uớc.

8/ 2012

50

Lê Thị Son

Tín ngưỡng dân gian trong cộng đồng người Việt và ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần nhân dân tỉnh Tiền Giang

7/ 2016

51

Đinh Thị Thương

Đời sống tinh thần của người Khmer Nam bộ ở Trà Vinh Hiện nay

11/ 2012

52

Phan Thị Hà

Chính sách tôn giáo triều Nguyễn

6/2014

53

Nguyễn Thị Xuân

Dòng tôn giáo – dân tộc ở Nam bộ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

8/2015

54

Trần  Thị Biên Thùy

Tìm hiểu tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác trong tác phẩm “ Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”

01/2013

55

Vương Thị Hương

Tư tưởng lấy dân làm gốc trong các vương triều phong kiến Việt Nam, giá trị, bài học lịch sử

8/2015

56

Phan Đình Thuỳ

Phật giáo và nho giáo đời Trần – nhìn từ triết học so sánh

7/2014

57

Lê Thị Hương Nam

Ảnh hưởng của tin lành đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân thành phố Cần Thơ

7/2014

58

Trương Thị Ánh Phước

Những vấn đề dân tộc, tôn giáo của người Gia – Lai, 

3/2015

59

Lương Gia Toàn

Nhất Quán Đao – Một tôn giáo mới

01/2015

Châu Á học 

60

Trịnh Văn Đức

Vai trò Văn hoá, xã hội của Phật giáo người Việt ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

4/2015

Văn hóa học

61

Nguyễn Thị Lành

Phật giáo ở Ninh Bình và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của nhân dân trong giai đoạn hiện nay.

10/2014

62

Trần Thị Dung

Phong trào tôn giáo mới ở Nhật Bản

5/2015

Châu Á học

63

Nguyễn Thị Minh Hải

Bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống ở tỉnh An Giang hiện nay

6/2015

64

Lý Như Quỳnh

Tịnh Độ tông Nhật Bản trong không gian Phật giáo Đông Á

2015

Châu Á học

65

Trần Thị Kim Hòang

Quan niệm của người Việt cổ thời dựng nước

2015

66

Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Hiện tượng cải đạo trong cộng đồng người Chăm Bà La Môn ở Bình Thuận hiện nay

2015

67

Phạm Văn Hiệp

Thiền phái Trúc Lâm , trên con đường hội nhập và phát triển ở Việt Nam hiện nay

 2018

Văn hóa học

68

Trương Thị Thạnh

Phật giáo Nam Tông và ảnh hưởng của nó đến đạo đức người Khmer Nam bộ

2016

69

Nguyễn Xuân Giang

Tư tưởng phi thần luận trong triết học phật giáo nguyên thủy

2016

70

Trần giai thoại

Đạo đức Phật giáo trong đời sống văn hóa cộng đồng người Việt ở Cà Mau hiện nay

2016

71

Huỳnh Thị Tố Như

Bước chuyển tư tưởng từ Thiền phái Vinitaruci đến Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

10/2016

72

Lại Thị Thu Trang

Đền thờ Hindu giáo tại thành phố Hồ Chí Minh dưới góc nhìn văn hóa

10/2016

Văn hóa học

73

Hàng Bá Linh

Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

6/ 2018

74

Hán Thị Thanh Lan

Tín ngưỡng phồn thực trong cộng đồng người Chăm Ninh Thuận

5/2015

Viện KHXH

75

Đinh Xuân Hoàng

Triết học nhân sinh của Trang Tử. Đặc điểm  và ý  nghĩa lịch sử 

2017

76

Trần Thị Như Yên

Tư tưởng triết học của Trang Tử - Đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

2020

77

Nguyễn Thi Diệu

Ni giới với vấn đề nữ quyền  trong đời sống Phật giáo đương đại

2020

Văn hóa học

VI. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 

6.1. Đề tài nghiên cứu:

 

Stt

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu

Năm hoàn thành

Cấp đề tài (NN, Bộ, ngành, trường)

Vai trò tham gia

  1

Văn hóa cần thơ, thực trạng và vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

 1998 - 2001

Cấp  trường

Thành viên

  2

Vận dụng tin học vào việc quét điểm, nhập điểm tự động trong công tác quản lý học vụ

 2002 - 2003

Cấp trường

Chủ nhiệm

  3

Thực trạng đời sống tôn giáo và xây dựng luận cứ khoa học cho chính sách tôn giáo đối với cộng đồng cư dân người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long

 2004 - 2006

Cấp ĐHQG

Thành viên

  4

Xây dựng học chế tín chỉ ở trường đại học KHXH&NV , thực trạng, lộ trình và giải pháp

 2005 - 2008

Cấp trường

Chủ nhiệm

  5

Những vấn đề về lối sống và tư duy của cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay.

 2009 - 2011

Cấp trọng điểm ĐHQG

Thành viên

  6

Hiện tượng tôn giáo mới và những vấn đề đặt ra đối với chính sách tôn giáo và công tác tôn giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh.

2012 - 2014

Cấp trọng điểm ĐHQG

Chủ nhiệm

  7

Chuyển đổi tôn giáo ở vùng Nam bộ, Việt Nam hiện nay, Lý luận và thực tiễn

 2016 - 2018

Cấp trọng điểm ĐHQG

Chủ nhiệm

 

6.2. Bài báo khoa học/ nghiên cứu 

6.2.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:

Số t/t

 Tác giả, tưa dề , tạp chí

Chỉ số

  1

Truong van Chung. The Conversion to Protestantism: A Challenge in Ethnic and Religious life of Brahmanism Cham People in Ninh Thuan Province, Viet nam. Journal of Philosophy. Tattva. Christ University. Bangalore. India.2013

ISSN0975-332X

  2

Truong Van Chung.  Social Responsibility from Buddhism Ethics Perspective. Journal of Philosophy. Tattva. Christ University. Bangalore. India.2014

ISSN0975-332X

  3

Trương Văn Chung & Nguyễn Thoại Linh. The Situation of New Religious Studies in Vietnam. Journal of Philosophy. Tattva. Christ University. Bangalore. India.2016

ISSN0975-332X

6.2.2. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí trong nước:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN

Điểm IF

  1

Trương Văn Chung. Tìm hiểu khái niệm “ Đốn ngộ” trong triết học Thiền tông. Tạp chí Triết học. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Trang 34

Số 3 ( 9 – 1995)

ISSN 0866-7632

 

  2

Trương Văn Chung. Tìm hiểu tư tưởng Thiền học của Ngô Thì Nhậm. Tạp chí Triết học. Viện Triết học. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Trang 30

Số 1 ( 01 – 2003 )

ISSN 0866-7632

 

  3

Trương Văn Chung. Cao Đài: Một hình thức tôn giáo – tư tưởng mới. Tạp chí nghiên cứu tôn giáo. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Trang 49

Số 2 ( 20 – 2003 )

ISSN1859-0403

 

  4

Trương Văn Chung. Asvaghosa với sự hình thành triết học Đại thừa Phật giáo.Tạp chí Khoa học xã hội. Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ. trang 33

Số 9 ( 73 – 2004 )

ISSN1859 0136

 

  5

Trương Văn Chung. Tư tưởng của Nagarjuna về những vấn đề bản thể luận trong triết học Phật giáo. Viện khoa học xã hội tại thành phố HCM. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Trang 35

Số 1 ( 77 – 2005)

ISSN1859 0136

 

  6

Trương Văn Chung; Nguyễn Thanh Tùng. Tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu – Mỹ. Tạp chí nghiên cứu tôn giáo.số 12,năm 2012

Số 12 ( 114) 2012

ISSN1859-0403

 

  7

Trương Văn Chung – Đinh Thiện Phương. Mối quan hệ giữa Văn hóa và Công giáo ( trường hợp văn hóa Công giáo ở Tp.HCM ). Tạp chí Phát triển nhân lực. Uỷ ban nhân dân thành phố HCM, số 05/2012. tr 31

số 05, (31) 2012

ISSN1859 2732

 

  8

Trương Văn Chung. Trương phan Châu Tâm. Luân thường nhìn từ văn hóa Việt Nam. Tạp chí phát triển nguồn nhân lực. Uỷ ban nhân dân Tp.HCM, số 04/2012. Tr.35

Số 04 ( 30). 2012

ISSN1859 2732

 

  9

Trương Văn Chung và Vũ thị Thanh Thảo. Minh sư đạo ở Việt Nam. Tạp chí phát triển nguồn nhân lực. Uỷ ban nhân dân Tp.HCM, số 06/2011

số 06/2011

ISSN1859 2732

 

  10

Trương Văn Chung. Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016  - sự cụ thể hóa quan điểm mang tính đột phá của Đảng, Tạp chí khoa học chính trị. Số 01/2018. tr.71 -  74.

Số 01/2018

ISSN 1859 -0187

 

 

 

 

 

 

 

 

6.2.3. Bài nghiên cứu đăng trong Kỷ yếu/ Tuyển tập của các hội thảo học thuật:

Số t/t

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

  1

Trương Văn Chung. Công giáo với văn hóa Việt Nam. Hội nghị các nhà triêt học Ki tô giáo thế kỷ XXI. Tháng 6/2008. Đại học Chung Nhân.Đài Loan.

Tham luận

 2

Trương Văn Chung. Những biến thể của Phật giáo nguyên thủy ở các quốc gia Đông Á ( trường hợp Trung Quốc và Việt Nam ). Tháng 5/ 2009. Đại học Phổ Quang. Đài Loan 

Tham luận

 3

Trương Văn Chung. Thiền tông Việt Nam trong không gian Phật giáo  Đông Nam Á. Tháng 6 / 2009. Đại học Hoa Phạm. Đài Loan. 

Chuyên đề cho cao học Phật giáo, Đại Hoa Phạm, Đài Loan

 4

Trương Văn Chung. Hiện tượng “ Tam giáo đồng nguyên “ thời Lý - Trần. Tháng 6 / 2009. Hoc viện Phật giáo Đài Loan.

Báo cáo chuyên đề

 5

Đạo đức Phật giáo nhìn từ trách nhiệm xã hội. Hội thảo quốc tế: “ đạo đức và giáo dục tôn giáo” . Trường đại học Chirst Bangarlo, Ấn Độ. 01/2014

Tham luận

 6

Trương Văn Chung. Buddhist economic and economic activities  of  some Buddhist facilities in Ho Chi Minh City. International conference: “ Religion, Economics and Asean Community. Co – Conduted by  Social Siences and Humanities & j. Reuben Clark. Law School. October 23, 24th, 2017. Hanoi. Vietnam

Article Collection

 7

Trương Văn Chung. 2018. Tầm nhìn và lý thuyết nghiên cứu của chủ nghĩa Hậu hiện đạivới việc nghiên cứu sự biến đổi tôn giáo ở Nam Bộ. Hộ thảo khoa học văn hoá học. ĐHKHXH@NV. ĐHQG – HCM,tr. 01 - 18

 8

Trương Văn Chung. 2020. Tôn giáo Ấn – Âu cổ, mối liên hệ xuyên văn hóa. ( Hội thảo quốc tế; “ Ấn Độ học ở Miển Nam Việt Nam, 20 năm nhìn lại” NXB ĐHQG – HCM. Tr..100.   

 9

Trương Văn Chung. Phật giáo- Một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt. Hội thảo khoa học: “ Văn học Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội” 8/ 2010. Viện Phật giáo Việt Nam và hội nghiên cứu và giảng dạy văn học tại Tp.HCM

 

ISBN

 10

Trương Văn Chung. Những đặc điểm tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo khoa học quốc tế: “ Văn hoá tôn giáo”. Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại. trường đại học KHXH&NV.ĐHQG – Hà Nội. 29/10/2009

 

 

11

Trương Văn Chung. Chủ nghĩa Hậu hiện đại và tôn giáo mới ở Thành phố HCM. Hội thảo khoa học quốc tế: “ Tính hiện đại và  tôn giáo hiện nay”. Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại. trường đại học KHXH&NV.ĐHQG - Hà Nội. 12/2011

 

ISBN

 12

Trương Văn Chung. Những biến thể của Phật giáo nguyên thuỷ Ấn Độ trong nền văn hoá Đông Á. Kỷ yếu hội thảo quốc tế : “ Mối quan hệ Ấn Độ và Đông Nam Á cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực.” Nxb Giáo dục Việt Nam.4/2013

 

ISBN

13

Trương Văn Chung và Trương Phan Châu Tâm. Những đặc trưng văn hóa và tôn giáo ở thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế. Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và trên thế giới. Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 6/2013

 

 

 14

Trương Văn Chung và Nguyễn Thoại Linh. Tình hình nghiên cứu tôn giáo mới ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế. Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và trên thế giới. Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 6/2013

 

 

15

Trương Văn Chung và Nguyễn Thanh Tùng. Nhân chứng Jehovah ở Mỹ - Lịch sử, nguồn gốc, giáo lý. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế. “ Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và trên thế giới” . Trung tâm nghiên cứu tôn giáo, Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 6/2013

 

 

 16

Trương Văn Chung. Phật giáo – một nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “ Phật giáo Châu Á và Việt Nam trong tiến trình phát huy văn hóa dân tộc. Viện triết học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Hạ Long 11/ 2013 

 

 

 17

Trương Văn Chung. Phong trào đấu tranh của Phật giáo miền Nam, Việt Nam 1963 – Nhìn từ hồ sơ lưu trữ Bộ Ngoai giao Mỹ. Hội thảo khoa học: “ Nhìn lại phong trào Phật giáo Miền Nam 1963. 5/2013

 

ISBN

 18

Trương Văn Chung. “Phong trào Phật giáo nhân gian” nhìn từ con đường nhập thế và phát triển của Phật giáo Việt Nam.Hội thảo khoa học: “ Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại”. Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 3/2014

 

ISBN

19

Trương Văn Chung. Tôn giáo ở Việt Nam – một nguồn lực mới góp phần phát triển xã hội bền vững. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “ Phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long – những vấn đề lý luận và thực tiễn” Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM,., 01/ 2014.

 

ÍSBN: 978-604-73-2141-4

 20

Trương Văn Chung. Phát triển bền vững – nhìn từ triết học Phật giáo. Hội thảo khoa học: “ Phật giáo với các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc”. 5/2014

 

 

 21

Trương Văn Chung. Hội thảo quốc tế: “ Phật giáo vùng Mekong”. . Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 11/ 2015

 

ÍSBN: 978-604-73-4115-02

 22

Trương Văn Chung. Tôn giáo mới với xã hội và nhà nước Nhật Bản.Hội thảo quốc tế: “ Văn hóa Việt Nam và Nhật Bản. Hội nhập và phát triển. Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 12/ 2015

 

 

 23

Trương Văn Chung. Triết học nữ quyền Mac –xít với vấn đề nữ quyền và bình đẳng giới trong phong trào thần học giải phóng châu Mỹ - Latinh. Hội thảo Khoa học: “ Nữ giới Phật giáo Việt Nam : truyền thống và hiện đại.”. Đại học KHXH&NV. ĐHQG – HCM. 3/ 2016

 

ÍSBN: 978-604-73-4116-0

 24

Trương Văn Chung. Nhóm người Công  giáo danh nghĩa ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tọa đàm quốc tế “ Những biến đổi trong đời sống Công giáo và tin Lành ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Do Trung tâm nghiên cứu tôn giáo. ĐHKHXH&NV. ĐHQG – HCM và Viện nghiên cứu tôn giáo Đông Nam Á, Singapore đồng tổ chức. 10/2017.

Tham luận

 

 25

Trương Văn Chung. Đánh giá hệ quả tác động từ chuyển đổi tôn giáo , tôn giáo mới đối với sự phát triển bền vững các đô thị ở Đông Nam Bộ. Hội thảo khoa học cấp quốc gia: “ “

Do Viện KHXH Vùng Nam Bộ tổ chức, ngày 8/12/2017.

Tham luận

 

 26

Trương Văn Chung. 2018. Tầm nhìn và lý thuyết nghiên cứu của chủ nghĩa Hậu hiện đạivới việc nghiên cứu sự biến đổi tôn giáo ở Nam Bộ. Hộ thảo khoa học văn hoá học. ĐHKHXH@NV. ĐHQG – HCM,tr. 01 - 18

Tham luận

 

 27

Trương Văn Chung.2018. Một số vấn đề nổi bật trong đời sống tôn giáo ở Nam Bộ hiện nay và những suy nghĩ, đề xuất việc thực hiện chính sách và công tác tôn giáo. Hội thảo quốc gia Khoa học xã hội và phát triển bền vững vùng Nam Bộ. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. NXB. KHXH, tr.546 - 556 

Tham luận

ISBN: 978-604-956- 485-7

 28

Trương Văn Chung. Phật giáo với văn hoá tiêu dùng thời Cách mạng công nghiệp. Hội thảo quốc tế tại Đại lễ Phật Đản Vesak. Liên Hợp Quốc. 5/2019

Tham luận

ÍSBN: 978-604-61-6270-4

 29

Trương Văn Chung.11/2019. Di sản tư tưởng triết học, tôn giáo của Mahatma  Gandhi. ( Trong: Hội thảo quốc tế. Di sản của Gandi Mohandas Karamchand trong  văn hóa Ấn Độ.) NXB. ĐHQG – HCM, tr. 

Tham luận

 30

Trương Văn Chung. 2020. Tôn giáo Ấn – Âu cổ, mối liên hệ xuyên văn hóa. ( Hội thảo quốc tế; “ Ấn Độ học ở Miển Nam Việt Nam, 20 năm nhìn lại” NXB ĐHQG – HCM. tr..100.   

ÍSBN: 978-604-73-7763- 3

 

6.3. Sách đã xuất bản

6.3.1. Sách, giáo trình do bản thân làm tác giả và đồng) chủ biên/ tổng biên tập

 

TT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

1

Tư tưởng triết học của trường phái Thiền Trúc Lâm đời Trần.

Chính trị quốc gia.

1998

Trương Văn Chung

2

Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại

Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

1991

Trương Văn Chung; Trịnh Doãn Chính,

3

Lịch sử triết học Trung Quốc tập 1

Giáo dục, Hà Nội

1991

Trương Văn chung; Trịnh Doãn Chính, NguyễnThế Nghĩa, Vũ Tình

4

Lịch sử triết học Trung Quốc tập 2

Giáo dục, Hà Nội

1993

Trương Văn Chung; TrịnhDoãn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình

5

Giải thích các danh từ triêt học sử Trung Quốc

Giáo dục, Hà Nội

1994

Trịnh Doãn Chính, Trương Văn Chung

6

Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Chính trị quốc gia, Hà Nội

2008

Trương Văn Chung Trịnh Doãn Chính

7

Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần

Chính trị quốc gia, Hà Nội

2008

Trương Văn Chung Trịnh Doãn Chính

8

Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác – PH. Ăngghen, V.I.. Lênin

Chính trị quốc gia, Hà Nội

2008

Trương Văn Chung Trịnh Doãn Chính

Đinh Ngọc Thạch

9

Đại cương triết học Trung Quốc

Chính trị quốc gia, Hà Nội

1997

Trương Văn Chung Trịnh Doãn Chính

10

Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại

Trẻ, Tp. HCM

1999

Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp. HCM

11

Đại cương lịch sử các tư tưởng và học thuyết chính trị thế giới

KHXH, Hà Nội

2002

Trương Văn Chung  và tập thể tác giả

12

Lịch sử Triết học ( tập 1 )

Nxb.KHXH

2002

Trương Văn Chung Trịnh Doãn Chính, Nguyên Thế Nghĩa

13

Quan điểm của các học giả Âu – Mỹ  về phong trào tôn giáo mới

Nxb ĐHQG - HCM

2013

Trương Văn Chung

Nguyễn Thanh Tùng

14

Nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963

Nxb Phương Đông

2013

Đồng chủ Biên

15

Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại

Nxb Hồng Đức

2014

Đồng chủ biên

16

Chủ nghĩa hậu hiện đại và phong trào tôn giáo mới ở Việt Nam và trên thế giới

Nxb Đaị học Quốc gia. Tp.HCM

 2014

Chủ biên

17

Phật giáo với các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc

Nxb Đaị học Quốc gia. Tp.HCM

8/ 2014

Đồng chủ biên

18

Phật giáo vùng Mekong. Truyền thống và hội nhập

Nxb Đaị học Quốc gia. Tp.HCM

11/ 2015

Đồng chủ biên

19

Ni giới Phật giáo. Truyền thống và hiện đại

Nxb Đaị học Quốc gia. Tp.HCM

02/ 2016

Đồng chủ biên

20

Tôn giáo mới. Nhận thức và thực tế

Nxb Đaị học Quốc gia. Tp.HCM

10/ 2016

Chủ biên

21

Chuyển đổi tôn giáo. Một số vấn đề lý thuyết và lịch sử

Nxb Đaị học Quốc gia. Tp.HCM

7/ 2017

Trương Văn Chung