SC.TS. Thích Nữ Diệu Hiếu

SC.TS. THÍCH NỮ DIỆU HIẾU
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
1.1. Thông tin cá nhân
- Họ tên :TÀO THANH THANH THUỶ
- Pháp danh :Thích Nữ DIỆU HIẾU
- Ngày sinh : 02/05/1972
- Ngoại ngữ : Anh Văn - Mức độ sử dụng: Cử Nhân
- Học vị cao nhất : Tiến Sỹ - Năm, nước nhận học vị: 2016 - Myanmar
- Xếp hạng giảng viên: Chính thức
1.2. Thông tin liên hệ
- Địa chỉ liên lạc :Chùa Mai Sơn 426 Tỉnh Lộ 10, Phường Bình Trị Đông, Q Bình Tân
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Đại học
- Ngành học : Phật Học
- Trường đào tạo : Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại HCM
- Hệ đào tạo : Chánh quy
- Nước đào tạo : Việt nam
- Năm tốt nghiệp : 2001 (Khoá 4)
Đại học (văn bằng 2)
- Ngành học :Phật Học
- Trường đào tạo : International Theravada Buddhist Misionary University, Yangon, Myanmar
- Hệ đào tạo : Chánh Thức
- Nước đào tạo : Myanmar
- Năm tốt nghiệp : 2006
2.2. Thạc sĩ
- Ngành học : Phật Học
- Trường đào tạo : Myanmar
- Hệ đào tạo : Chánh quy
- Tên luận văn : Studyof Kamma and Rebirth in Theravāda Buddhism.
- Nước đào tạo : Myanmar
- Năm tốt nghiệp : 2009
2.3. Tiến sĩ
- Ngành nghiên cứ : Thiền Nguyên Thuỷ
- Trường đào tạo : International Theravada Buddhist Missionary University, Myanmar.
- Hệ đào tạo : Chánh quy
- Tên luận án : Evaluation of the Interrelationship Between Samatha and Vipassanā in Buddhist Meditation
- Nước đào tạo : Myanmar
- Năm tốt nghiệp : 2016
2.4. Các khoá đào tạo khác
TT |
Văn bằng/ chứng chỉ |
Tên khoá đào tạo |
Trường đào tạo |
Năm đậu |
1 |
Diploma |
Buddhist Studies (Phật Học) |
International Theravada Buddhist Missionary University, Myanmar |
2004 |
2 |
Cử nhân (BA) |
Buddhist Studies (Phật Học) |
International Theravada Buddhist Missionary University, Myanmar |
2006 |
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
5 Năm |
Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. HCM |
Giảng dạy |
2 Năm |
Ban Hoằng Pháp TP. HCM |
Giảng dạy |
IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM
TT |
Tên môn |
Cấp đào tạo |
Số TC |
Năm đào tạo |
Tên trường và tỉnh |
1 |
Thiền Học Nam Truyền- Khoa Pāli, khoá 12 1.Đề tài hướng dẫn: Gía trị của Thiền Tứ Niệm Xứ trong đời sống của hành giả.
2. Quán Thọ trên các cảm thọ (Vedanānupassanā) theo Kinh Đại Niệm Xứ (Mahāsatipaṭṭhānasutta).
3. Vai trò của Tinh tấn (Vīriya) trong thực hành Thiền quán Minh Sát (Vipassanā). |
Cử Nhân |
3 |
2020 |
Học Viện Phật Giáo VN tại TPHCM |
V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5.1. Đề tài nghiên cứu:
|
Tên đề tài nghiên cứu |
Năm bắt đầu Năm hoàn thành |
Cấp đề tài (NN, Bộ, ngành, trường) |
Vai trò tham gia |
1. |
Dealing With Pain in Vipassanā Meditation |
2013 |
Myanmar |
Panelist (Thuyết trình) |
2. |
Ignorance of Impermanence (anicca), Unsatisfactoriness (dukkha) and Non-self (anattā) as Cause of Painful Emotions |
2014 |
Myanmar |
Panelist (Thuyết trình) |
3. |
The Buddhist Analysis of the Significance of Meditation (bhāvanā) in Promoting Ethical Education in the Modern Society |
2019 |
Việt Nam (Vesak) |
Panelist (Thuyết trình) |
4. |
Buddhism in Myanmar: A Brief Sketch |
2019 |
Việt Nam (Vesak) |
Author Tác giả |
5. |
Giáo Dục Phật Giáo Myanmar: Lịch Sử Và Hiện Trạng |
2020 |
Học Viện Phật Giáo VN tại TPHCM (35 Năm Thành Lập) |
Author Tác giả |