ĐĐ.TS. Thích Quảng Lạc

ĐĐ.TS. THÍCH QUẢNG LẠC


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

1.1. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên : NGUYỄN HỮU HIỀN
  2. Pháp danh : THÍCH QUẢNG LẠC
  3. Ngày sinh : 02/12/1981
  4. Ngoại ngữ : Tiếng Hoa - Mức độ sử dụng: Thông thạo
  5. Cổ ngữ Phật học : Hán Cổ - Mức độ sử dụng: Thông thạo
  6. Học vị cao nhất : Tiến Sĩ
  7. Năm, nước nhận học vị: 2018 - Bắc Kinh , Trung Quốc

1.2. Thông tin liên hệ

  1. Địa chỉ liên lạc : Số 3 đường 44 Phường 14, Q. Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học

  1. Ngành học : Lịch sử Phật giáo Trung-Nhật-Hàn
  2. Trường đào tạo : Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP.HCM.
  3. Hệ đào tạo : Chính quy
  4. Nước đào tạo : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp : 2009

2.2. Thạc sĩ

  1. Ngành học : Giáo Dục Hán Ngữ Quốc tế
  2. Trường đào tạo : Đại Học Nhân Dân Trung Quốc
  3. Hệ đào tạo : Chính quy
  4. Tên luận văn : “Phân tích sự sai lệch cấu trúc chữ ‘Bả” trong việc giảng dạy Hán ngữ tại Việt Nam dưới góc độ lý luận từ liên kết”.
  5. Nước đào tạo : Trung Quốc
  6. Năm tốt nghiệp : 2013

2.3. Tiến sĩ

  1. Ngành học : Văn Học So Sánh và Văn Học Thế Giới. Hướng nghiên cứu: Tôn Giáo và Văn Học
  2. Trường đào tạo : Đại Học Nhân Dân Trung Quốc
  3. Hệ đào tạo : Chính quy
  4. Tên luận án : “Ảnh hưởng và truyền bá kinh Kim Cang ở Triều Đại Lý-Trần Việt Nam”
  5. Nước đào tạo : Trung Quốc
  6. Năm tốt nghiệp : 2018

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5.1. Bài báo khoa học/ nghiên cứu

5.1.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:

1/ 阮友贤(2017年1月):“《坛经》译介对越南陈朝禅学思想的影响——以陈太宗为例”,人文杂志,(91-95页),中国。(Nguyễn Hữu Hiền (2017): “Ảnh hưởng của Kinh Pháp Bảo Đàn đối với tư tưởng Thiền học đời Trần Việt Nam-Tiêu biểu Vua Trần Thái Tông”, Tạp chí Nhân Văn, tháng 1, tr 91-95, Trung Quốc).

5.1.2. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí trong nước:

1/ Nguyễn Hữu Hiền (Thích Quảng Lạc), 2016: “Kinh Kim Cang với Thiền Tông và ý nghĩa”, ISSN-1859-3917, Tạp chí Giáo Dục và Xã Hội, tháng 8, tr.109-114, Hà Nội.

2/ Nguyễn Hữu Hiền (Thích Quảng Lạc), 2017: “So sánh sơ lược về các bản Hán dịch Kinh Kim Cang”, ISSN-1859-3917, Tạp chí Giáo Dục và Xã Hội, tháng 3, tr.139-144, Hà Nội.

5.1.3. Bài nghiên cứu đăng trong Kỷ yếu/ Tuyển tập của các hội thảo học thuật:

1/ 释广乐-NGUYEN HUU HIEN(2016):“浅谈佛教因果思想与人文意义”, 佛教因果思想研究论文集,第六届国际佛教论坛,10月,第231-241页,中国人民大学国际佛学研究中心,北京。

2/ 释广乐(2018):“浅谈行菩提心之行与失菩提心之因”,圆音,第五期,第01-05页,广东省,中国。

3/ Thích Quảng lạc (2020): “Sự hình thành và phát triển giáo dục của Học viện Phật giáo Trung Quốc (Bắc Kinh), Chương trình Phật học tại Việt Nam và trên thế giới, Nxb: Hồng Đức, tr. 291-301.”

Khoa: 
Khoa Trung văn