Thạc sĩ

Ban chủ nhiệm


 

Giới thiệu

ĐIỀU KIỆN THI TUYỂN

3.1. Các môn thi tuyển

     - Môn Triết học Phật giáo: Bao gồm triết học của Đức Phật, Đại thừa, Thượng toạ bộ và triết học của các triết gia Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân, Trần Na.

- Lịch sử Phật giáo: Bao gồm các kỳ kết tập kinh điển, Phật giáo thời A-dục, 10 tông phái Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo thời Lý Trần.

- Môn ngoại ngữ (trình độ B): Sinh ngữ: Chọn Anh văn hoặc Hoa văn. Cổ ngữ: Chọn Hán văn, Pali hoặc Sanskrit.

Điều kiện miễn thi môn ngoại ngữ:

  Có bằng tốt nghiệp cao đẳng/ đại học chính quy ngành ngoại ngữ; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học tại nước ngoài; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học trong nước mà chương trình đào tạo chuyên môn được giảng dạy bằng ngoại ngữ, không qua phiên dịch;

  Có chứng chỉ ngoại ngữ của các cơ sở đào tạo ngoại ngữ trong nước, các trung tâm khảo thí ngoại ngữ quốc tế với yêu cầu trình độ tiếng Anh TOEFL ITP 400, TOEFL iBT 32, IETLS 4.0, TOEIC 400 trở lên, hoặc HSK cấp 4; hoặc có chứng chỉ của các ngoại ngữ khác đạt ở trình độ B trong thời hạn hai năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày dự thi tuyển sinh.         

3.2. Điều kiện dự thi

  Tất cả các thí sinh tốt nghiệp Cử nhân Phật học tại HVPGVN tại TP.HCM.

  Các thí sinh tốt nghiệp cử nhân ngành khác phải bổ sung các tín chỉ thiếu theo chương trình của Học viện.

3.3. Hồ sơ đăng ký dự thi

(i) Đơn xin dự thi (theo mẫu).

(ii) Bản sao (có thị thực) bằng tốt nghiệp và bảng điểm cử nhân Phật học và các văn bằng, bảng điểm khác, nếu có.

(iii) Sơ yếu lý lịch (theo mẫu phổ thông) có xác nhận của Ban Trị sự Phật giáo tỉnh thành hoặc chính quyền địa phương nơi thí sinh cư trú.

(iv) 03 ảnh 4 x 6 (chụp không quá 6 tháng) và 02 phong bì có dán tem, ghi địa chỉ.

(v) Bản sao (có thị thực) các văn bằng và bảng điểm, chứng chỉ chứng nhận trình độ ngoại ngữ (nếu thuộc diện miễn thi ngoại ngữ).

(vi) Bản sao (có thị thực) giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên (nếu có).

(vii) Giấy giới thiệu của Ban Trị sự GHPGVN cấp quận huyện nơi học viên đang cư trú.

Mục tiêu đào tạo
Chương trình đào tạo

1.1. Số lượng tín chỉ

Chương trình Cao học Phật học gồm 57 tín chỉ, bao gồm 45 tín chỉ khóa học, 12 tín chỉ luận văn, 02 bài nghiên cứu được đăng trong các tạp chí chuyên ngành, 01 bằng C ngoại ngữ và đậu kỳ thi bảo vệ luận văn thạc sĩ.

Chương trình Cao học Phật học gồm 6 khoa: Khoa Triết học Phật giáo, khoa Pali, khoa Phật học Sanskrit, khoa Lịch sử Phật giáo, khoa Phật giáo Việt Nam  và khoa Phật học Trung Quốc.  

1.2. Cấu tạo chương trình

CẤU TRÚC HỌC PHẦN THẠC SĨ

SỐ TC

1. Các môn học chính (Core Courses)

12 TC

2. Các môn học chuyên ngành (Major Required Courses)

24 TC

3. Cổ ngữ Phật học: Pali/ Sanskrit/ Hán cổ

09 TC

4. Luận văn thạc sĩ (Thesis)

12 TC

5. Một bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí tiêu chuẩn và Nội san HVPGVN

Không tính TC

6. Một bài điểm sách Phật học đăng trên các tạp chí tiêu chuẩn và Nội san HVPGVN

Không tính TC

7. Tham dự hội thảo sau đại học

Không tính TC

8. Bằng C ngoại ngữ

Bắt buộc

Tổng cộng

57 tín chỉ

1.3. Các môn học nền: 12 TC

Học viên có bằng cử nhân khác ngành phải học bổ túc các học phần dưới đây.

Bắt buộc  
  PHIL112 Khái luận Phật học 3 TC
  PHIL108 Dẫn nhập triết học Phật giáo  3 TC
  HIST108 Lịch sử Phật giáo Ấn Độ   3 TC
  VNB109 Lịch sử Phật giáo Việt Nam 3 TC
   
Chọn lựa 1 trong 3 môn:   
  PALI505 Pali 3 TC
  SANS505 Sanskrit 3 TC
  CHIN505 Hán cổ  3 TC

II. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH  

2.1. Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
2.1.1. Khả năng thực dụng: 2 học phần  6 TC
2.1.2. Kiến thức cơ sở Phật học: 3 học phần 9 TC
2.1.2a. Triết học Phật giáo  3 TC
2.1.2b. Nghiên cứu liên ngành:  3 TC
2.1.2c. Chọn 1 trong 2: 3 TC
  PALI500 Nghiên cứu bản văn Kinh Pali  3 TC
  CHIN500 Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán  3 TC
2.1.3. Cổ ngữ Phật học: Pali, Sanskrit, Hán cổ 3 TC

CÁC KHOA

CỔ NGỮ

1

Khoa Pali

Pali

2

Khoa Phật học Sanskrit

Sanskrit

3

Khoa Triết học Phật giáo

Pali/ Sanskrit/ Hán cổ

4

Khoa Lịch sử Phật giáo

5

Khoa Phật giáo Việt Nam

Hán cổ/ chữ Nôm

6

Khoa Phật học Trung Quốc

Hán cổ

7

Hệ Đào tạo từ xa

Pali/ Sanskrit/ Hán cổ

2.2. Học kỳ 2 và học kỳ 3

Các học viên phải học các học phần thuộc các chuyên ngành đã chọn.

2.3. Bài nghiên cứu và luận văn thạc sĩ

  Các sinh viên phải có ít nhất một (01) bài nghiên cứu (research paper) chuyên ngành Phật học có giá trị và một (01) bài điểm sách (book review), được đăng tải trên tạp chí tiêu chuẩn trong hoặc ngoài nước, trễ nhất là trước thời gian nộp luận văn. Học viên phải nộp bản photo trang bìa tạp chí và bài nghiên cứu trong tạp chí đó. Các tạp chí Phật giáo bao gồm tạp chí Phật học của HVPGVN, nguyệt san Giác Ngộ, tạp chí Văn hóa Phật giáo, tạp chí Nghiên cứu Phật học và tạp chí Khuông Việt.

  Khi hoàn tất 30 tín chỉ, thông thường vào cuối năm thứ nhất, sinh viên dưới sự tư vấn của người hướng dẫn, viết đề cương luận văn thạc sĩ. Luận văn chỉ được phép tiến hành khi phần thuyết trình đề cương được thông qua tại Hội đồng khoa (Departmental Committee). Thời hạn nộp luận văn thạc sĩ trễ nhất là 1 năm, kể từ ngày đăng ký đề cương thạc sĩ.

Để được cấp văn bằng thạc sĩ Phật học, sinh viên phải bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ có độ dài từ 70.000 từ (khoảng 100-120 trang A-4). Luận văn thạc sĩ phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

  Thuộc nghiên cứu nguyên thuỷ, chấp nhận, từ chối, giải thích các kiến thức hiện hữu hoặc phát hiện các sự kiện, ý tưởng chưa được biết đến trước đây;

  Có nhiều đóng góp về tính nguyên lý, tiêu chí, luật hoặc kỹ thuật mới có liên hệ đến xã hội đương đại.

Luận văn thạc sĩ phải được đánh máy, đóng bìa theo quy định của HVPGVN tại TP.HCM. Kèm theo luận văn là Tóm tắt luận văn (abstract) không quá 600 từ.

KHOA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO  
(DEPARTMENT OF BUDDHISTPHILOSOPHY)  
     
Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
Bắt buộc  
  GEN500  Phương pháp nghiên cứu Phật học  3 TC
  PHIL500  So sánh Thượng tọa bộ và Đại thừa 3 TC
  PHIL507  Phật giáo ứng dụng 3 TC
Chọn 1 trong 4:  
  PALI500  Nghiên cứu bản văn Kinh Pali 3 TC
  CHIN500  Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán 3 TC
  GEN501  Các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo  3 TC
  GEN502  Các vấn đề của tôn giáo đương đại  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI509  Pali 9 3 TC
  SANS509  Sanskrit 9 3 TC
  CHIN509  Hán cổ 9 3 TC
     
Học kỳ 2    
Bắt buộc:    
  PHIL501  Các khái niệm Phật học  3 TC
  PHIL502  Phật giáo và triết học Ấn Độ  3 TC 
  PHIL503  Phật giáo nhập thế 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  PHIL504 Triết học Trung Quán  3 TC
  PHIL505  Triết học Du-dà  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI510  Pali 10 3 TC
  SANS510  Sanskrit 10 3 TC
  CHIN510  Hán cổ 10 3 TC
     
Học kỳ 3  
Bắt buộc  
  PHIL601  Phật giáo và triết học phương Tây 3 TC
  PHIL602 Phật giáo và xã hội đương đại  3 TC 
  PHIL603 Triết học kinh tế Phật giáo  3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  PHIL604 Thẩm mỹ học Phật giáo  3 TC
  PHIL605  Tâm lý trị liệu Phật giáo  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI511  Pali 11 3 TC
  SANS511  Sanskrit 11 3 TC
  CHIN511  Hán cổ 11 3 TC
     
     
KHOA PALI  
(DEPARTMENT OF PALI)  
     
Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
Bắt buộc  
  GEN500  Phương pháp nghiên cứu Phật học  3 TC
  PHIL500  So sánh Thượng tọa bộ và Đại thừa 3 TC
  PHIL507  Phật giáo ứng dụng 3 TC
Chọn 1 trong 4:  
  PALI500  Nghiên cứu bản văn Kinh Pali 3 TC
  CHIN500  Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán 3 TC
  GEN501  Các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo  3 TC
  GEN502  Các vấn đề của tôn giáo đương đại  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI509  Pali 9 3 TC
  SANS509  Sanskrit 9 3 TC
  CHIN509  Hán cổ 9 3 TC
     
Học kỳ 2   
  PALI501  Nghiên cứu về Kinh điển Pali 3 TC
  PALI502 Đọc bản văn Pali Phật giáo – căn bản 3 TC 
  PALI503 Phiên dịch văn bản Pali - căn bản  3 TC
  PALI510 Pali 10 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  PALI504  Pāli Abhidhamma: Nguồn gốc và phát triển  
  PHIL501 Các khái niệm Phật học  3 TC 
     
Học kỳ 3  
  PALI601 Văn học sớ giải Pāli  3 TC
  PALI602 Đọc bản văn Pāli Phật giáo – nâng cao 3 TC
  PALI603 Phiên dịch văn bản Pāli nâng cao  3 TC
  PALI511 Pali 11 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  PALI604 Văn học tục tạng Pāli  3 TC
  PHIL606  Tâm lý học Phật giáo 3 TC
     
     
KHOA PHẬT HỌC SANSKRIT  
(DEPARTMENT OF SANSKRIT BUDDHIST STUDIES)  
     
Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
Bắt buộc  
  GEN500  Phương pháp nghiên cứu Phật học  3 TC
  PHIL500  So sánh Thượng tọa bộ và Đại thừa 3 TC
  PHIL507  Phật giáo ứng dụng 3 TC
Chọn 1 trong 4:  
  PALI500  Nghiên cứu bản văn Kinh Pali 3 TC
  CHIN500  Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán 3 TC
  GEN501   Các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo 3 TC
  GEN502  Các vấn đề của tôn giáo đương đại  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI509  Pali 9 3 TC
  SANS509  Sanskrit 9 3 TC
  CHIN509  Hán cổ 9 3 TC
     
Học kỳ 2  
  PHIL501  Các khái niệm Phật học  3 TC
  SANS501  Phật giáo Ấn Độ: Lịch sử và học thuyết 3 TC
  SANS502 Nghiên cứu về các bản văn Kinh Đại thừa  3 TC
  SANS503 Đọc bản văn Sanskrit Phật giáo – căn bản  3 TC
  SANS510   Sanskrit 10 3 TC
     
Học kỳ 3  
Bắt buộc  
  PHIL504 Triết học Trung Quán  3 TC
  PHIL505 Triết học Du-dà  3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  SANS601   Phật giáo Tây Tạng: Lịch sử và học thuyết 3 TC
  SANS602 Đọc bản văn Sanskrit Phật giáo – nâng cao 3 TC
  SANS511  Sanskrit 11 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  SANS603    Khái niệm Phật và lý tưởng Bồ-tát trong Phật giáo 3 TC
  SANS604    Khái niệm “không” và văn học Bát-nhã 3 TC
     
     
KHOA LỊCH SỬ PHẬT GIÁO  
(DEPARTMENT OF HISTORY OF BUDDHISM)  
     
Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
Bắt buộc  
  GEN500  Phương pháp nghiên cứu Phật học  3 TC
  PHIL500  So sánh Thượng tọa bộ và Đại thừa 3 TC
  PHIL507  Phật giáo ứng dụng 3 TC
Chọn 1 trong 4:  
  PALI500  Nghiên cứu bản văn Kinh Pali 3 TC
  CHIN500  Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán 3 TC
  GEN501  Các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo  3 TC
  GEN502  Các vấn đề của tôn giáo đương đại  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI509  Pali 9 3 TC
  SANS509  Sanskrit 9 3 TC
  CHIN509  Hán cổ 9 3 TC
     
Học kỳ 2  
  HIST501  Lịch sử truyền bá Phật giáo thế giới  3 TC
  HIST502  Các tổ chức Phật giáo thế giới  3 TC 
  PHIL503 Phật giáo nhập thế   3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  HIST504  Nghệ thuật Phật giáo Bắc truyền  3 TC
  HIST505  Nghệ thuật Phật giáo Nam truyền  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI510  Pali 10 3 TC
  SANS510 Sanskrit 10 3 TC
  CHIN510  Hán cổ 10 3 TC
     
Học kỳ 3  
  HIST601 Khảo cổ học Phật giáo  3 TC
  PHIL602 Phật giáo và xã hội đương đại  3 TC 
  HIST603 Nữ giới trong Phật giáo  3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  HIST604 Phong trào phục hưng Phật giáo thế giới 3 TC
  VNB602 Phong trào chấn hưng Phật giáo VN 3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI511  Pali 11 3 TC
  SANS511 Sanskrit 11 3 TC
  CHIN511  Hán cổ 11 3 TC
     
     
KHOA PHẬT GIÁO VIỆT NAM  
(DEPARTMENT OF VIETNAMESE BUDDHISM)  
     
Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
Bắt buộc  
  GEN500  Phương pháp nghiên cứu Phật học  3 TC
  PHIL500  So sánh Thượng tọa bộ và Đại thừa 3 TC
  PHIL507  Phật giáo ứng dụng 3 TC
Chọn 1 trong 4:  
  PALI500  Nghiên cứu bản văn Kinh Pali 3 TC
  CHIN500  Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán 3 TC
  GEN501  Các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo  3 TC
  GEN502  Các vấn đề của tôn giáo đương đại  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI509  Pali 9 3 TC
  SANS509  Sanskrit 9 3 TC
  CHIN509 Hán cổ 9 3 TC
     
Học kỳ 2  
  VNB501  Phật giáo và văn hóa Việt Nam 3 TC 
  VNB502  Phật giáo Việt Nam và các vấn đề xã hội 3 TC
  VNB503  Thiền học Phật giáo Việt Nam: Lịch sử và học thuyết 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  VNB504  Văn học Phật giáo quốc âm Việt Nam 3 TC
  HIST501  Nghiên cứu Tam giáo ở Việt Nam  3 TC
  CHIN510  Hán cổ 10 3 TC
     
Học kỳ 3  
  HIST603 Các tổ chức Phật giáo hiện đại  3 TC
  VNB601 Khảo cổ học Phật giáo Việt Nam  3 TC
  VNB602 Phong trào chấn hưng Phật giáo VN 3 TC
  CHIN511  Hán cổ 11 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  VNB603 Đạo Phật với Tín ngưỡng dân gian VN  3 TC
  HIST604 Phong trào phục hưng Phật giáo thế giới 3 TC
     
     
KHOA PHẬT HỌC TRUNG QUỐC  
(DEPARTMENT OF CHINESE BUDDHIST STUDIES)  
     
Học kỳ 1: Các môn học chính 15 TC
Bắt buộc  
  GEN500  Phương pháp nghiên cứu Phật học  3 TC
  PHIL500  So sánh Thượng tọa bộ và Đại thừa 3 TC
  PHIL507  Phật giáo ứng dụng 3 TC
Chọn 1 trong 4:  
  PALI500  Nghiên cứu bản văn Kinh Pali 3 TC
  CHIN500  Nghiên cứu bản văn Kinh chữ Hán 3 TC
  GEN501  Các lý thuyết nghiên cứu tôn giáo  3 TC
  GEN502  Các vấn đề của tôn giáo đương đại  3 TC
Chọn 1 trong 3:  
  PALI509  Pali 9 3 TC
  SANS509  Sanskrit 9 3 TC
  CHIN509  Hán cổ 9 3 TC
     
Học kỳ 2  
Bắt buộc  
  CHIN603  Phật giáo Trung Quốc: Lịch sử và Học thuyết 3 TC
  CHIN501  Nguồn gốc văn học kinh Đại thừa   3 TC
  CHIN502  Đọc bản văn Hán cổ Phật giáo – căn bản 3 TC
  CHIN510  Hán cổ 10 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  CHIN503  Luận tạng chữ Hán: Nguồn gốc và phát triển 3 TC
  CHIN504  Quan hệ Phật giáo Trung Quốc và Việt Nam 3 TC
     
Học kỳ 3  
Bắt buộc  
  CHIN601  Văn học sớ giải chữ Hán  3 TC
  CHIN602  Đọc bản văn Hán cổ Phật giáo – nâng cao 3 TC
  PHIL506    Nghệ thuật Phật giáo Đôn Hoàng 3 TC
  CHIN511  Hán cổ 11 3 TC
Chọn 1 trong 2:  
  CHIN604  Văn học Phật giáo Trung Quốc  3 TC
  CHIN605 Văn hóa Phật giáo Trung Quốc  3 TC
Cơ hội sau khi tốt nghiệp
Học phí và học bổng
Hoạt động sinh viên

ĐIỀU KIỆN THI TUYỂN

1. Các môn thi tuyển

1.1. Môn Triết học Phật giáo: Bao gồm triết học của Đức Phật, Đại thừa, Thượng toạ bộ và triết học của các triết gia Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân, Trần Na.

1.2. Lịch sử Phật giáo: Bao gồm các kỳ kết tập kinh điển, Phật giáo thời A-dục, 10 tông phái Phật giáo Trung Quốc và Phật giáo thời Lý Trần.

1.3. Môn ngoại ngữ (trình độ B): Sinh ngữ: Chọn Anh văn hoặc Hoa văn. Cổ ngữ: Chọn Hán văn, Pali hoặc Sanskrit.

Điều kiện miễn thi môn ngoại ngữ gồm:

- Có bằng tốt nghiệp cao đẳng/ đại học chính quy ngành ngoại ngữ; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học tại nước ngoài; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học trong nước mà chương trình đào tạo chuyên môn được giảng dạy bằng ngoại ngữ, không qua phiên dịch;

  • Có chứng chỉ ngoại ngữ của các cơ sở đào tạo ngoại ngữ trong nước, các trung tâm khảo thí ngoại ngữ quốc tế với yêu cầu trình độ tiếng Anh TOEFL ITP 400, TOEFL iBT 32, IETLS 4.0, TOEIC 400 trở lên, hoặc HSK cấp 4; hoặc có chứng chỉ của các ngoại ngữ khác đạt ở trình độ B trong thời hạn hai năm kể từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày dự thi tuyển sinh.

2. Điều kiện dự thi

- Tất cả các thí sinh tốt nghiệp Cử nhân Phật học tại HVPGVN tại TP.HCM.

- Các thí sinh tốt nghiệp Cử nhân Triết học, Tôn giáo học và các ngành học khác nhưng phải bổ sung một số tín chỉ thuộc kiến thức nền tảng Phật học, theo quy định của Học viện.

3. Hồ sơ đăng ký dự thi

(i) Đơn xin dự thi (theo mẫu).

(ii) Bản sao (có thị thực) bằng tốt nghiệp và bảng điểm cử nhân Phật học và các văn bằng, bảng điểm khác, nếu có.

(iii) Sơ yếu lý lịch (theo mẫu phổ thông) có xác nhận của Ban Trị sự Phật giáo tỉnh thành hoặc chính quyền địa phương nơi thí sinh cư trú.

(iv) 03 ảnh 4 x 6 (chụp không quá 6 tháng) và 02 phong bì có dán tem, ghi địa chỉ.

(v) Bản sao (có thị thực) các văn bằng và bảng điểm, chứng chỉ chứng nhận trình độ ngoại ngữ (nếu thuộc diện miễn thi ngoại ngữ).

(vi) Bản sao (có thị thực) giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên (nếu có).

(vii) Giấy giới thiệu của Ban Trị sự GHPGVN cấp quận huyện nơi học viên đang cư trú.