SC.TS. Thích Nữ Thanh Trì

SC. TS. THÍCH NỮ THANH TRÌ


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

1.1. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên                   : Võ Thị Vân Anh
  2. Pháp danh             : Thích Nữ Thanh Trì
  3. Ngày sinh             : 19 / 02 / 1980
  4. Ngoại ngữ             : Tiếng Nhật, tiếng Anh
  5. Cổ ngữ Phật học   : Sanskrit, Hán, Tây Tạng, Pāli
  6. Học vị cao nhất    : Tiến Sĩ - Năm, nước nhận học vị:  2017,  Nhật Bản

1.2. Thông tin liên hệ

  1. Địa chỉ liên lạc     : F4 / 22 KN đường Lại Hùng Cường, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, TP. HCM

 

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học

  1. Ngành học            : Phật học
  2. Trường đào tạo     : Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. HCM
  3. Hệ đào tạo           : Chính Quy
  4. Nước đào tạo       : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp    : 2005

Đại học (văn bằng thứ2, nếu có)

  1. Ngành học           : Ngữ Văn Anh
  2. Trường đào tạo    : Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
  3. Hệ đào tạo           : Tại Chức
  4. Nước đào tạo       : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp    : 2007

2.2. Thạc sĩ

  1. Ngành học           : Phật Giáo Học
  2. Trường đào tạo    : Đại Học Otani
  3. Tên luận văn       : 『瑜伽行唯識学派における所取・能取について―三性説を中心に―』大谷大学修士論文,2013.(On the grāhya/grāhaka in the Yogācāra School: Focusing on the Tri-svabhāva, Master Thesis, Otani university, 2013)
  4. Nước đào tạo       : Nhật Bản
  5. Năm tốt nghiệp    : 2013

2.3. Tiến sĩ

  1. Ngành học           : Phật Giáo Học
  2. Trường đào tạo    : Đại Học Ryukoku
  3. Tên luận án         : 『瑜伽行派における菩薩道の確立と展開―『中辺分別論』第V章「無上乗品」を発端として―』龍谷大学博士号請求論文.9. 2017. (“The Establishment and Development of the Bodhisattva Path in the Yogācāra-school: Starting with the Yānānuttarya-pariccheda (chapter V) of the Madhyāntavibhāga”, PhD Disertation, Ryukoku University, 9. 2017)
  4. Nước đào tạo       : Nhật Bản
  5. Năm tốt nghiệp    : 2017

 

IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM

TT

Tên môn

Cấp đào tạo

Số TC

Năm đào tạo

Tên trường và tỉnh

1.

Văn Học Sanskrit Phật Giáo

Cử nhân

3

HK V khoá XI & HK II Khoá XII

HVPGVN tại Tp.HCM

2.

Kinh Phổ Môn (Đọc hiểu văn bản tiếng Phạn)

Cử nhân

3

Học Kỳ IV

HVPGVN tại Tp.HCM

3

Luận Câu Xá (Đọc hiểu văn bản tiếng Phạn)

Cử nhân

3

Học Kỳ V

HVPGVN tại Tp.HCM

4

Duy Thức Tam Thập Tụng (Đọc hiểu văn bản tiếng Phạn)

Cử nhân

3

Học Kỳ VI

HVPGVN tại Tp.HCM

5

Luận Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh (Đọc hiểu văn bản tiếng Phạn)

Cử nhân

3

Học Kỳ VII

HVPGVN tại Tp.HCM

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5.1. Đề tài nghiên cứu:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu

Năm hoàn thành

Cấp đề tài (NN, Bộ, ngành, trường)

Vai trò tham gia

01

龍谷大学世界仏教文化研究センター・基礎研究部門常設研究班・大蔵経研究プロジェクト「仏教写本の総合的研究」

20182020

Trường

Kháchviên Nghiên cứu viên

 

5.2. Bài báo khoa học/ nghiên cứu 

5.2.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:

  1. Vo Thi Van Anh (2014),「瑜伽行派における波羅蜜多受容について―十波羅蜜多の定数を中心に―」『龍谷大学佛教学研究室年報』Vol.18, pp.68-57.(“On the Acceptance of the Doctrine of Pāramitā in Yogācāra School: Focusing on the number of Ten-pāramitā” Bulletin of Buddhist Studies Ryukoku University Vol.18, pp.68-57, Kyoto).
  2. Vo Thi Van Anh (2014),「『中辺分別論』における円成実性のsad-asat-tattva再考」『龍谷大学大学院文学研究科紀要』 Vol.36, pp.27-42.(“A Reconsideration of the Concept of Sat-asat-tattva of Pariniṣpanna-svabhāva in The Madhyāntavibhāga-śāstra” The Bulletin of The Graduate school of Letters Ryukoku University, Vol.36, pp.27-42, Kyoto).
  3. Vo Thi Van Anh (2014),「瑜伽行派における十波羅蜜多説の起源について」『南都仏教』Vol. 99, pp.58-70.(“On the Origin of the Ten Pāramitās Doctrine in the Yogācāra School” Journal of the Nanto Society for Buddhist Studies, Vol. 99, pp.58-70, Nara).
  4. Vo Thi Van Anh (2015),「『中辺分別論』第V章「無上乗品」における波羅蜜多説について」『印度学仏教学研究』Vol.63, No.2, pp.985-982.(“The Theory of Pāramitā Expounded in the “Yānānuttarya-pariccheda” (Chapter V) of the Madhyāntavibhāga” Journal of Indian and Buddhist Studies, Vol.63, No.2, pp.985-982, Tokyo).
  5. Vo Thi Van Anh (2016),「初期瑜伽行派の大乗的修行道論と『十地経』」『印度学仏教学研究』 Vol.64, No.2, pp.896-893.(“The Theory of the Path of Practice of the Mahāyāna in the Early Yogācāra School and the Daśabhūmikasūtra” Journal of Indian and Buddhist Studies, Vol.64, No.2, pp.896-893, Tokyo).
  6. Vo Thi Van Anh (2016),「瑜伽行派における般若波羅蜜多と無分別智との関係の一考察」『仏教学研究』Vol.72, pp.141-157.(“A Consideration on the Relationship between Prajñāpāramitā and Nirvikalpajñāna in Yogācāra School” Bukkyogaku-kenkyu, Vol.72, pp.141-157, Kyoto).
  7. Vo Thi Van Anh (2017), “On the Bhūmi Theory in the Bodhisattvabhūmi”Journal of Indian and Buddhist Studies. Vol.65, No.3, pp. 1250-1255, Tokyo.
  8. Vo Thi Van Anh (2017),『瑜伽行派における菩薩道の確立と展開―『中辺分別論』第V章「無上乗品」を発端として―』龍谷大学博士号請求論文. (“The Establishment and development of the Bodhisattva Path in the Yogācāra-school: Starting with the Yānānuttarya-pariccheda (chapter V) of the Madhyāntavibhāga”, PhD Disertation, Ryukoku University, Kyoto).
  9.  Vo Thi Van Anh (2018), “the Relationship between the Yogācāra School and the Daśabhūmikasūtra Through the term Samyaktvaniyāmāvakrānti” Journal of Indian and Buddhist Studies. Vol. 66, pp. 1096-1101, Tokyo.
  10. Vo Thi Van Anh (2018), “On the śuddhādhyāśaya in the Yogācāra-school” Bukkyogaku-kenkyu. Vol. 74, pp.63-80 , Kyoto.
  11. Vo Thi Van Anh (2018),【Disertation Abstract】瑜伽行派における菩薩道の確立と展開−『中辺分別論』第V章「無上乗品」を発端として− (The Establishment and Development of the Bodhisattva Path in the Yogācāra School: Starting with the Yānānuttarya-pariccheda (Chapter V) of the Madhyāntavibhāga)『龍谷大学大学院文学研究科紀要』Vol.40, pp.161-168, Kyoto.
  12. Vo Thi Van Anh (2018, Nghiên Cứu nhóm 無我義経研究会)「Nairatmapariprccha―梵蔵漢合璧本及び訳注―」『インド学チベット学研究』No. 22, pp. 111-152, Kyoto.

(Tham chiếu: https://scholar.google.com/scholar?start=10&q=%22Vo+Thi+Van+Anh%22&hl=ja...

hoặc: https://ryukoku.academia.edu/AnhVo)

5.2.2. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí trong nước:

  1. TN. Thanh Trì (2018)  “Đọc Phật giáo và Sanskrit của Nishimura Minori” Phật Học Luận Tập, số 4, pp.205-213, TP. HCM.
Khoa: 
Sanskrit