TS. Phan Anh Tú

TS. PHAN ANH TÚ


I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên: PHAN ANH TÚ

2. Ngày sinh:   22 – 02 – 1973                                                                  

3. Nam/nữ: nam

4. Nơi đang công tác: Trường/viện: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia TP.HCM

Chức vụ: Phó trưởng Khoa Văn hóa học, Giám đốc Trung tâm Văn hóa học Lý luận và Ứng dụng

5. Học vị:  Tiến sĩ  - năm đạt: 2014

6. Trình độ ngoại ngữ:

TT

Tên ngoại ngữ

Nghe

Nói

Viết

Đọc hiểu tài liệu

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

Tốt

Khá

TB

1

Anh văn

X

x

x

x

7. Thời gian công tác:

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

Từ 2005 - nay

Đại học KHXH và NV - ĐH GTP.HCM

Giảng viên

Từ 1996 đến 2005

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

Nghiên cứu viên


 

8. Quá trình đào tạo:

Bậc đào tạo

Thời gian

Nơi đào tạo

Chuyên ngành

Tên luận án tốt nghiệp

Đại học

1992 – 1996

ĐH Văn hóa

Quản lý di sản

Thi tốt nghiệp

Thạc sỹ

2003 – 2005

ĐH.KHXH NV

Văn hóa học

Hình tượng rắn thần Naga trong văn hóa Thái Lan

Tiến sỹ

2009-1/2014

ĐH.KHXH NV

Văn hóa học

Hình tượng điều khắc thần Vishnu và Shiva trong văn hóa Đông Nam Á

Tiến sỹ Khoa học

 

9. Các lĩnh vực chuyên môn và hướng nghiên cứu

9.1.  Lĩnh vực chuyên môn:

-    Lĩnh vực: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa Đông Nam Á, Văn hóa Ấn Độ

-    Chuyên ngành: Văn hóa học

-    Chuyên môn: Văn hóa – nghệ thuật

9.2. Hướng nghiên cứu:

1. Các nền văn hóa cổ Việt Nam

2. Văn hóa Ấn Độ và Đông Nam Á

 

II. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY

1. Đề tài/dự án

TT

Tên đề tài/dự án

Mã số &

cấp quản lý

Thời gian thực hiện

Kinh phí

(triệu đồng)

Chủ nhiệm

/Tham gia

Ngày nghiệm thu

Kết quả

1

The Signification of Naga in Thai Architectural and Sculptural Ornaments

NGO

10 tháng

Chủ nhiệm

2006

Tốt

2

Comparative Research of Champa and Southeast Asian Statues through Hindu collection in Binh Dinh Province

NGO

10 tháng

Chủ nhiệm

2010

Tốt

3

Những tiểu quốc trong vương quốc Phù Nam,

Đại học Quốc gia TP. HCM

18 tháng

Tham gia

Nghiệm thu 2018

4

Bảo tồn và phát huy du lịch sinh thái và làng nghề tỉnh Bình Dương

Sở KHCN tỉnh Bình Dương

18 tháng

Tham gia

Nghiệm thu 2018

05

Bảo tồn và phát huy khu di tích khảo cổ Cát Tiên

Sở KHCN tỉnh Lâm Đồng

18 tháng

Tham gia

Nghiệm thu 2018

06

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh An Giang

Sở VHTTDL An Giang

18 tháng

Tham gia

Nghiệm thu 2019

07

Sinh kế của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh phát triển hiện nay

Đại học Quốc gia TP. HCM

2 năm

Tham gia

Nghiệm thu 2019

08

Giao lưu tiếp biến văn hóa của cư dân Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh với đạo Hindu (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hồ Chí Minh)

ĐH. KHXHNV, ĐHQG-HCM)

1 năm

Chủ nhiệm

Nghiệm thu 2017

09

Biến đổi văn hóa trong tín ngưỡng thờ Neakta của người Khmer Nam Bộ

Đại học Quốc gia TP. HCM

2 năm

Chủ nhiệm

Chưa nghiệm thu

 

2. Hướng dẫn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh

TT

Tên SV , HVCH, NCS

Tên luận án

Năm tốt nghiệp

Bậc đào tạo

Sản phẩm của đề tài/dự án

(chỉ ghi mã số)

1

Trịnh Minh Đỗ Uyên

Mùa nước nổi trong văn hóa cư dân vùng Đồng Tháp Mười

2011

Đại học

2

Từ Thị Kim Hậu

Văn hóa Champa thời kỳ Vijaya ở Bình Định

2012

Đại học

3

Trương Thị Kim Thủy

Lễ hội Ok Om Bok của người Khmer Nam Bộ, nghiên cứu từ những lý giải văn hóa

2017

Thạc sỹ

4

Nguyễn Anh Tuấn

Biến đổi văn hóa qua sinh hoạt đình làng ở Thoại Sơn, An Giang

2017

Thạc sỹ

5

Nguyễn Thị Thanh Trúc

Hình tượng chim thần Garuda trong văn hóa Đông Nam Á

2020

Thạc sỹ

6

Phạm Thị Linh

Cà phê trong văn hóa cư dân Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh

2020

Thạc sỹ

7

Nguyễn Ánh Ngọc

Đình người Việt với đời sống cộng đồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp xã Nhơ Đức, huyện Nhà Bè)

2020

Thạc sỹ

8

Dương Thị Phước Thành

Sinh kế và cư trú của cư dân làng bè Châu Đốc

2020

Thạc sỹ

 

III. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sách

Sách xuất bản trong nước

TT

Tên sách

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

Bút danh

1

Điêu khắc thần Vishnu và Shiva trong văn hóa Đông Nam Á. (sách chuyên khảo mã số ISBN 973-604-73-4702-5)

Sách chuyên khảo, ISSBN. 973-604-73-4702-5

Đại học Quốc gia TP. HCM

2016

Phan Anh Tú

2

Di sản và Quản lí di sản ở Việt Nam

Giáo trình, ISSBN.978-604-73-7409-0

Đại học Quốc gia TP. HCM

2020

Phan Anh Tú

3

Văn hóa Ấn Độ

Giáo trình

Đại học Hultech

2020

Phan Anh Tú

 

2. Các bài báo

2.1. Đăng trên tạp chí Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN

(ghi rõ thuộc ISI hay không)

Điểm IF

1

Phan Anh Tú 2014. “The Shiva Image in Champa Iconography” Dialogue Quarterly, No October – December, Pg.109-129

ISSN 0973 0095

2

Phan Anh Tú 2016. “The signification of Naga in Thai architectural and sculptural ornaments”, Dialogue, focus: Indian Thinkers

ISSN: 0973-0095

3

Phan Anh Tú 2016. “The preliminary research of Hindu sculptural artifacts of Vijaya period in Champa in Binh Dinh Province”, Dialogue, focus: Gap in Indic studies.

ISSN: 0973-0095

2.2. Đăng trên tạp chí trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu ISSN

Ghi chú

1

Phan Anh Tú 2012 “Hình tượng thần Shiva trong điêu khắc Indonesia” Tập san KHXH&NV, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, trang 35-44

1859-0130

2

Phan Anh Tú 2013. “Điêu khắc Hộ thế Bát phương thiên từ Ấn Độ đến Đông Nam Á”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 9 (181)

1859-0136

3

Phan Anh Tú 2014. “Ứng xử với môi trường tự nhiên của người Khmer Nam Bộ nhìn từ sinh thái học Phật giáo”. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo

978-604-73-1876-6

4

Phan Anh Tú 2015. “Ảnh hưởng của tục thờ Phra Phrom và Nang Wack ở Nam Bộ trong bối cảnh giao lưu khu vực”. Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo

1859-0403

5

Phan Anh Tú 2015. “Ảnh hưởng của việc thờ cúng Phra Phrum và Nang Kwack trong bối cảnh giao lưu khu vực”. Nghiên cứu tôn giáo

1859-0403

6

Phan Anh Tú 2016. “Hình tượng Bồ Tát trong nghệ thuận điêu khắc Đông Dương”. Văn hóa và Du lịch

1809-3720

7

Phan Anh Tú 2015. “Phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở miền Nam”. Kỷ yếu Hội thảo: Thân thế và sự nghiệp cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

ISBN 9786046825418

8

Phan Anh Tú 2016. “Neakta belief in the Southern Khmer Culture. Transformation from stone to human figure”. Market integration in ASEAN: sustainable growth and cross-cultural issues.

ISBN978-604-73-4020-0

9

Phan Anh Tú 2016. “Ria-hu, nguồn gốc Ấn Độ và những biến đổi trong Phật giáo Nam tông Khmer”. Giá trị Ấn Độ ở châu Á

ISBN 978-604-73-3799-7

10

Phan Anh Tú 2015. “Mô típ rắn thần Naga trong truyền thuyết lập quốc của các dòng họ vua chúa ở Đông Nam Á”. Hội thảo Văn hóa gia đình dòng họ và gia phả Việt Nam

ISBN 978-604-73-3839-4

11

Phan Anh Tú 2016. “Nữ thần Parvati và mối quan hệ với tín ngưỡng Bà Đen trong văn hóa Khmer Nam Bộ và Campuchia theo Phật giáo Nam tông”. Nữ giới Phật giáo Việt Nam truyền thống và hiện đại

ISBN 978-604-73-4116-0

12

Phan Anh Tú 2017. “Sinh kế trồng cây của người Khmer xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh”. Văn hóa dân gian số 2 (170), tr. 43-51.

ISSN 0866-7284

13

Phan Anh Tú 2017. “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh An Giang”. Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng sông Cửu Long, NXB. Đại học QG TP. HCM.

ISBN 1859-0504

14

Phan Anh Tú 2019. “Di tích khảo cổ Cát Tiên nhìn từ thuyết vũ trụ luận Ấn Độ giáo”. Di sản Ấn Độ trong mối quan hệ văn hóa với Việt Nam, NXB. Đại học QG TP. HCM, tr. tr. 35-54

ISBN 978-604-73-6546-7

15

Phan Anh Tú 2019, “Tiếp cận của Phật giáo Nam tông Khmer trong xây dựng đạo đức hiếu nghĩa của người Khmer Nam Bộ”, Nền tảng giáo dục Phật giáo về đạo đức, NXB Hồng Đức

ISBN. 978-604-61-4270-4

16

Phan Anh Tú 2019, “Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức và làng Khánh Hậu qua kí ức dân gian”, Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức: Nhân vật- võ nghiệp và di sản. NXB ĐHQG.

ISBN 1859-0506

17

Phan Anh Tú 2019, “Tượng Phật bốn tay ở Linh sơn tự (An Giang) trong mối quan hệ xuyên văn hóa Việt Nam-Ấn Độ”, Di sản Việt Nam - Ấn Độ: mối quan hệ xuyên văn hóa, NXB ĐHQG, tr.179-206.

ISBN 978-640-73-7608-7

2.3. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị Quốc tế

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

1

Phan Anh Tú 2013. “Những hình tượng thần linh Bà La Môn giáo trong giai đoạn đầu của điêu khắc Champa”. Kỷ yếu HTKH: Dấu ấn Ấn Độ trong tiếp biến văn hóa ở Việt Nam và Đông Nam Á. NXB. Đại học Quốc gia TP. HCM

 

978-604-73-2448-4

 

2

Phan Anh Tú 2014. “Phật giáo Theravada và vấn đề bảo vệ môi trường (Nghiên cứu trường hợp chùa Khmer ở Trà Vinh)”. Kỷ yếu HTQT Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ (Buddhist Contribution to Achieve the UN Millennium Development Goals

 

978-604-73-1876-6

 

3

Phan Anh Tú 2014. “Comparative Research of Champa and Southeast Asian Statues through the Hindu Sculptural Collection in Binh Dinh”. Kỷ yếu HTQT The Cham Art Heritage of Vietnam: Ecological, Cultural and Art Historical Traditions tại New Delhi.

 

 

 

4

Phan Anh Tú 2015. “The similarities of Coconut Religion (Đạo Dừa) in Vietnam and Jainism in India”. India-Laos: Inter-Cultural Linkages

ISBN 9868964007

 

 

2.4. Đăng trên kỷ yếu Hội nghị trong nước

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tổ chức

Sản phẩm của đề tài/ dự án

(chỉ ghi mã số)

Số hiệu

 ISBN

Ghi chú

1

Phan Anh Tú 2014. “Hình tượng Đức Phật và những đại thần linh BLM giáo trong thần điện Phật giáo Nguyên thủy”, sách Phật giáo Nguyên thủy từ truyền thống đến hiện đại. NXB. Hồng Đức

 

1741899877

 

2

Phan Anh Tú, 2014. “Làng nghề gốm sứ Bình Dương và phát triển du lịch ở địa phương”, sách Làng nghề và phát triển du lịch. NXB. Đại học Quốc gia,

978-604-73-2448-4

 

3

Phan Anh Tú 2016. “Hình tượng bàn chân của thần Vishnu trong minh văn bia Tháp Mười thuộc nền văn hóa Óc Eo”. Giá trị của di sản văn hóa Óc Eo – An Giang trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội

 

4

Phan Anh Tú 2016. “Từ hình tượng trên lá vàng ở Cát Tiên nghĩ về nghi lễ Hindu giáo và việc phục dựng cho công tác du lịch”. Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Cát Tiên.

 

5

Hội thảo Hoằng pháp Phật giáo Việt Nam năm 2016

 

Phan Anh Tú 2016. "Phật giáo Nam tông Việt Nam trong mối quan hệ văn hóa với Phật giáo Thái Lan”. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Việt Nam - Thái Lan: Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược vững chắc thời kỳ hội nhập quốc tế và liên kết khu vực

 

 

IV. CÁC GIẢI THƯỞNG

1. Các giải thưởng Khoa học và Công nghệ

TT

Tên giải thưởng

Nội dung giải thưởng

Nơi cấp

Năm cấp

1

Giải 2A

Giải 2A toàn quốc dành cho Công trình nghiên cứu Điêu khắc thần Vishnu và Shiva trong Văn hóa Đông Nam Á

Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

2017

 

V. THÔNG TIN KHÁC

1. Tham gia các chương trình trong và ngoài nước

TT

Thời gian

Tên chương trình

Chức danh

1

2005-2006

Nghiên cứu Đông Nam Á của Asian Scholarship Foundation

Visiting Scholar

2

2009-2010

Henry Luce Foundation/ACLS Grants in East and Southeast Asian Archaeology and Early History for one-year research at the University of Hawaii at Manoa

Visiting Scholar

 

2. Tham gia các Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị về KH&CN

TT

Thời gian

Tên Hiệp hội/ Tạp chí/ Hội nghị

Chức danh

1

2013

Hội Dân tộc học – Nhân học TP. HCM

Chi hội trưởng Chi hội Từ Chi

2

2014

Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

Hội viên

3

2017

Hội sử học

Hội viên

 

3. Tham gia làm việc tại Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

TT

Thời gian

Tên Trường Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu

Nội dung tham gia

1

2005-nay

Đại học Mở, Đại học Văn hóa, Đại học Trà Vinh, Đại học Hutech…

Nghiên cứu và giảng dạy

Khoa: 
Vietnamese Buddhism