NS.TS. Thích Nữ Huyền Tâm

NS. TS. THÍCH NỮ HUYỀN TÂM

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ tên: Trần Phước Phương Thảo

Pháp danh: Thích Nữ Huyền Tâm

Giáo phẩm: Ni Sư

Ngày tháng năm sinh: 20/10/1966

Nơi sinh: Huế

Tu học tại Chùa Pháp Hỷ (Niệm Phật Đường Tây Linh), phường Thuận Lộc, Huế

VĂN BẰNG VÀ KINH NGHIỆM LÀM VIỆC

I. Văn bằng

1. Cử nhân

Chuyên ngành Phật học (hệ chính quy)

Thời gian đào tạo 4 năm (1993-1997)

Nơi đào tạo: Trường Cao Cấp Phật Học Việt Nam, TP. HCM

Tên luận văn: Bản Chất và Bản Sắc Phật giáo Đàng Trong

2. Cao học (MA)

Chuyên ngành Triết học

Thời gian đào tạo: 2 năm (1999-2001)

Nơi đào tạo: Khoa Triết học, Trường Đại học Delhi, Ấn Độ

3. Thạc sĩ (MPhil)

Chuyên ngành Triết học

Thời gian đào tạo: 3 năm (2001-2004)

Nơi đào tạo: Khoa Triết học, Trường Đại học Delhi, Ấn Độ

Tên luận văn: Nietzsche’s Notion of Beyond Good and Evil

(Quan điểm Vượt trên Thiện Ác của Nietzsche)

4. Tiến sĩ

Chuyên ngành Triết học

Thời gian đào tạo: 5 năm (2005-2010)

Nơi đào tạo: Khoa Triết học, Trường Đại học Delhi, Ấn Độ

Tên luận văn: Nietzsche’ s Theory of Not-Self and Anattavāda in Early Buddhism

(Thuyết Vô Ngã của Nietzsche và Anattavāda trong Kinh tạng Pāli)

5. Các bằng cấp khác

a. Certificate in Sanskrit (1 năm) (Đại học Delhi, Ấn Độ)

b. Diploma in Sanskrit (1 năm) (Đại học Delhi, Ấn Độ)

c. P.G Diploma in Pāli (1 năm) (Đại học Pune, Ấn Độ)

d. Zertifikat Deutsch (Goethe-Zertifikat B1, B2) (Goethe Institute, New Delhi và Pune)

e. Certificate of Merit Award, SP Course (Speech Pathology: Therapy in Liaisons, Accents, Intonations), The Premier Language School, TP. HCM, Việt nam.

d. Certificate of Merit Award, EWP Course (English Writing Proficiency), The Premier Language School, TP. HCM, Việt nam.

e. Chứng Chỉ Nghiệp Vụ Sư Phạm, Đại học Hà Nội 2, TP. HCM.

6. Trình độ ngoại ngữ

a. Sinh ngữ: Anh, Đức

b. Cổ ngữ: Pāli, Phạn, Hán cổ

Trình độ khả năng sử dụng: khá (Anh), các ngôn ngữ khác trung bình

7. Các khoá đào tạo ngắn hạn:

Khóa Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Sư phạm (An cư 2020)

Nơi đào tạo: Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM.

II. Kinh nghiệm giảng dạy và làm việc

  1. 2010-2012 giảng dạy Văn học Phật giáo Trung Quốc (Advanced Diploma Course in Buddhist Studies) tại khoa Pāli trường đại học Pune, Ấn Độ.
  2. 2012-2016 giảng dạy World Famous Temples, Laṅkāvatāra Sūtra (Kinh Lăng Già), Buddhism through English Reading, Mahayana and Theravada Buddhism tại khoa Anh văn, Học Viện Phật giáo Việt nam, TP HCM.
  3. 2018-2019 giảng dạy tiếng Phạn, Luật, Phương Pháp Nghiên Cứu, Dị Bộ Tông Luân Luận tại Làng Mai Thái Lan, Thái Lan.
  4. 2012- đến nay: Giảng viên bộ môn Nhận Thức Luận, Triết học Tôn giáo, khoa Triết học Phật giáo, Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM.
  5. Quá trình công tác
  • 2010 - 2012 : Giảng viên khoa Pāli trường đại học Pune, Ấn Độ.
  • 2018 - 2019 : Giáo thọ được mời tại Làng Mai Thái Lan, Thái Lan.
  • 2012 – nay : Giảng viên khoa Triết Phật giáo, Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM.
  • 2020 : Phó Khoa Triết học Phật giáo, Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM.

III. Các dịch phẩm sẽ in

1. Lịch Sử Triết Học Phật Giáo (Huyền Tâm dịch và hiệu đính), nguyên tác History of Buddhist Philosophy của D. J. Kalupahana.

2. Triết Học Ngôn Ngữ của Phật (Huyền Tâm dịch và hiệu đính), nguyên tác The Buddha’s Philosophy of Language của D. J. Kalupahana.

3. Bà La Môn giáo, Phật Giáo, Ấn Độ Giáo (Huyền Tâm dịch và hiệu đính), nguyên tác Brahmanism, Buddhism and Hinduism của Lal Mani Joshi.

4. Giải Quyết Các Vấn Đề Nhận Thức trong Kinh Tạng Pāli (Huyền Tâm dịch và hiệu đính), nguyên tác Early Buddhist Theory of Knowledge của K. N. Jayatilleke.

5. Tư Tưởng Phật giáo và Nghiên Cứu Tâm Lý Học Ứng Dụng (nhiều dịch giả, Huyền Tâm hiệu đính), nguyên tác Buddhist Thought and Applied Psychological Research, nhiều tác giả, do D. K. Nauriyal, Michael S. Drummond, Y. B. Lal biên tập và hiệu đính, Routledge xb.

6. Triết Học Tôn Giáo (Huyền Tâm dịch và hiệu đính), nguyên tác Philosophy of Religion của John Hick.

Khoa: 
Khoa Triết học Phật giáo