NS.TS. Thích Nữ Nguyện Liên
NS.TS. THÍCH NỮ NGUYỆN LIÊN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
1.1. Thông tin cá nhân
- Họ tên : VÕ THỊ MINH TÂM
- Pháp danh : THÍCH NỮ NGUYỆN LIÊN
- Ngày sinh : 19/04/1961
- Ngoại ngữ : Hoa văn - Mức độ sử dụng: nghe nói đọc viết được
- Cổ ngữ Phật học : Hán văn - Mức độ sử dụng: Tốt
- Học vị cao nhất : Tiến sĩ
- Năm, nước nhận học vị: 2013
- Chức vụ trong GHPHVN: Ủy viên thường trực VNCPHVN
- Chức vụ trong Học viện: Giảng viên
1.2. Thông tin liên hệ
- Địa chỉ liên lạc : Địa chỉ thường trú: Tịnh Xá Ngọc Duyên, 448 Bùi Đình Túy F 12 Q. Bình Thạnh, T.P Hồ Chí Minh
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Đại học
- Ngành học : Phật học
- Trường đào tạo : Cao cấp Phật học khóa 2, cơ sở 2, tp Hồ Chí Minh…Hệ đào tạo: Chính quy
- Nước đào tạo : Việt Nam
- Năm tốt nghiệp : 1992
Đại học (văn bằng 2)
- Ngành học : Ngành Xã hội học
- Trường đào tạo : Đại học Tổng hợp tp Hồ Chí Minh
- Hệ đào tạo : Chính quy
- Nước đào tạo : Việt Nam
- Năm tốt nghiệp : 1995
Đại học (văn bằng 3)
- Ngành học : Văn học ngôn ngữ Hán
- Trường đào tạo : Đại học Hà Nam – Trung Quốc
- Hệ đào tạo : Chính quy
- Nước đào tạo : Trung Quốc
- Năm tốt nghiệp : 2001
2.2. Thạc sĩ
- Ngành học : Văn học cổ đại Trung Quốc
- Trường đào tạo : Đại học Sư phạm Phúc Kiến Trung Quốc
- Hệ đào tạo : Chính quy
- Tên luận văn : Tính chất bất khả tư nghì trong Kinh Duy Ma Cật
- Nước đào tạo : Trung Quốc
- Năm tốt nghiệp : 2005
2.3. Tiến sĩ
- Ngành học : Văn học cổ đại Trung Quốc
- Trường đào tạo : Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, Trung Quốc
- Hệ đào tạo : Chính quy
- Tên luận án : Nghiên cứu Kinh Duy Ma Cật
- Nước đào tạo : Trung Quốc
- Năm tốt nghiệp : 2013
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
Thời gian |
Nơi công tác |
Công việc đảm nhiệm |
2005 - Nay |
Học Viện Phật Giáo Việt Nam TP.HCM Cơ sở 1, 750 Nguyễn Kiệm, Phú Nhuận, TP.HCM Học Viện Phật Giáo Việt Nam TP.HCM Cơ sở 2, A13/14 Mai Bá Hương, ấp 1, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM |
Giảng viên |
IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM
TT |
Tên môn |
Cấp đào tạo |
Số TC |
Năm đào tạo |
Tên trường và tỉnh |
Dạy Hán cổ - hiện |
Cử nhân |
2 |
Từ 2005 đến nay |
PHVPGVN tp Hồ Chí Minh |
V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5.1. Bài báo khoa học/ nghiên cứu
5.1.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:
¯ “Chân tướng Phật giáo” - Tào Khê Thủy, kỳ thứ 7, Trung Quốc
¯ “Nói về Nhân tính trong Nho gia và Phật tính trong Phật giáo” – Nghiên cứu Khoa học xã hội, ngày đăng tháng 12 năm 2012, số trang từ trang 70 đến trang 76, tại Viện Khoa học xã hội tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.
¯ “Giá trị Văn hiến và Văn học của tác phẩm “Pháp Hiển Truyện” và Pháp Hiển đi Tây Vực” – Học báo Đại học Tứ Xuyên, năm đăng 2013, số trang từ trang 209 đến trang 212, thuộc tòa báo Khoa học xã hội Triết học, Trung Quốc.
5.1.2. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí trong nước:
¯ “Lý luận tư tưởng Phật pháp tại thế gian trong Thiền tông”, báo Giác ngộ số 172
¯ “Phật giáo Trung Quốc và cuộc sống trong xã hội hiện đại”, báo Giác ngộ số 159
¯ “Ni trưởng Huỳnh Liên: Cuộc đời, đạo hạnh và thi ca”, Hội thảo Khoa học Văn học Phật giáo Việt Nam: Thành tựu và Định hướng nghiên cứu mới, số trang 720, năm 2016, nhà xuất bản Khoa học xã hội.
5.2. Sách đã xuất bản
Sách phiên dịch
1. Lời Phật dạy đạo lý làm người, TN. Tuệ Liên – TN Nguyện Liên (đồng dịch).
2. Bí quyết làm người, TN. Nguyện Liên dịch.
3. Liễu ngộ Phật pháp qua thành ngữ Phật học, TN.Nguyện Liên – TN. Huệ Liên (đồng dịch), NXB.Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011.
4. Bí quyết dưỡng sinh theo Phật giáo, TN.Nguyện Liên – TN. Huệ Liên (đồng dịch), NXB. Thời Đại, 2012.
5. Danh ngôn Phật đạo, TN. Nguyện Liên dịch.
6. Trần thế Phật duyên (Trí tuệ Phật – Tu thiện nghiệp - Đoạn sắc dục), TN. Nguyện Liên dịch, NXB. Tôn giáo, 2010.
7. Trần thế Phật duyên (Cảm ngộ triết lý chân không và cảnh duyên của trần thế), TN. Nguyện Liên dịch, NXB. Tôn giáo, 2010.
8. Từ Bi – Cứu Nhân - Độ Thế, TN. Nguyện Liên dịch, NXB. Tôn giáo, 2010.
9. Phật giáo và Trí thức ngày nay, TN. Nguyện Liên – TN Thoại Liên (đồng dịch), NXB. Hồng Đức, 2015.
10. Giá trị Văn học trong kinh Phật, TN. Nguyện Liên dịch, NXB. Hồng Đức, 2016.