TT.TS. Thích Giác Hiệp

TT.TS. THÍCH GIÁC HIỆP


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

1.1. Thông tin cá nhân

  1. Họ tên : Lê Văn Điểu
  2. Pháp danh : Thích Giác Hiệp
  3. Ngày sinh : 17/04/1968
  4. Ngoại ngữ : Anh văn - Mức độ sử dụng: thông thạo
  5. Cổ ngữ Phật học : Hán - Mức độ sử dụng: thông thạo
  6. Học vị cao nhất : Tiến sĩ
  7. Năm, nước nhận học vị: 2004 - Ấn Độ
  8. Chức vụ trong GHPHVN: Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN
  9. Chức vụ trong Học viện: giảng viên

1.2. Thông tin liên hệ

  1. Địa chỉ liên lạc : chùa Vĩnh Nghiêm 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Q.3, TP.HCM.

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Đại học

  1. Ngành học: Phật học
  2. Hệ đào tạo: Chính quy
  3. Trường đào tạo : Cao Cấp Phật học
  4. Nước đào tạo : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp : 1997

Đại học (văn bằng 2)

  1. Ngành học : Tiếng Anh
  2. Trường đào tạo : Trường Đại học Ngoại ngữ
  3. Hệ đào tạo : Tại chức
  4. Nước đào tạo : Việt Nam
  5. Năm tốt nghiệp : 1996

2.2. Thạc sĩ

  1. Ngành học: Phật học
  2. Trường đào tạo : Đại học Delhi
  3. Hệ đào tạo : Chính quy
  4. Tên luận văn : Book review: Sudden and Gradual (Approaches to Enlightenment in Chinese Thought) by Peter N. Gregory
  5. Nước đào tạo : Ấn Độ
  6. Năm tốt nghiệp: 1999

2.3. Tiến sĩ

  1. Ngành học: Phật học
  2. Trường đào tạo : Đại học Delhi
  3. Hệ đào tạo : Chính quy
  4. Tên luận án: Origin and Development of JŌdo Movement in Japanese Buddhism: An Appraisal
  5. Nước đào tạo : Ấn Độ
  6. Năm tốt nghiệp : 2004

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

2004 đến nay

Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội

Giảng viên

2005 đến nay

Học viện Phật giáo tại Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh

Giảng viên

2004 đến 2013

Trường Cao Đẳng Phật học TP. Hồ Chí Minh

Giảng viên

IV. CÁC HỌC PHẦN ĐẢM NHIỆM

TT

Tên môn

Cấp đào tạo

Số TC

Năm đào tạo

Tên trường và tỉnh

1

Luận Nhiếp Đại thừa

Cao đẳng

5

2004-2015

Lớp Cao đẳng Phật học TP.HCM

2

Kinh Giải Thâm Mật

Cao đẳng

5

2004-2015

Lớp Cao đẳng Phật học TP.HCM

3

Luận Câu-xá

Cử nhân

5

2004-2020

HVPGVN tại Hà Nội

4

Luận Thành Thực

Cử Nhân

5

2004-2016

HVPGVN tại Hà Nội

5

Tư tưởng Bộ phái Phật giáo

Cử nhân

5

2004-2016

HVPGVN tại Hà Nội

6

Luận Câu-xá

Cử nhân

3

2005 -2020

HVPGVN tại TP.HCM

7

Luận Thành Thực

Cử Nhân

3

2005-2015

HVPGVN tại TP.HCM

8

Khái niệm Phật và Lý tưởng Bồ Tát

Thạc sĩ

3

2018-2023

HVPGVN tại TP.HCM

9

Vấn đề Kết tập Kinh điển Phật giáo

Thạc sĩ

3

2019-2020

HVPGVN tại Hà Nội

10

Bách Trượng thanh quy

Cử nhân

3

2020-2023

HVPGVN tại TP.HCM

11

Nhị thập nhị minh liễu luận

Cử nhân

3

2020-2023

HVPGVN tại TP.HCM

12

Khảo sát văn bản luận Phật giáo

Thạc sĩ

2

2023

HVPGVN tại Huế

13

Vấn đề Phân phái Phật giáo

Tiến sĩ

2

2022

HVPGVN tại Hà Nội

14

Phật giáo và các vấn đề xã hội, con người đương đại

Tiến sĩ

2

2023

HVPGVN tại Hà Nội

15

Giáo dục Phật giáo: truyền thống và hiện đại

Tiến sĩ

2

2023

HVPGVN tại Hà Nội

16

Buddhism in Mekong Basin

Cử nhân

2

2020

Mahachulalongkornrajavidyalaya University-

The International Buddhist Studies College

V. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

5.1. Bài báo khoa học/ nghiên cứu

5.1.1. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí nước ngoài:

  1. Ven. Dr. Thich Giac Hiep, Essential Factors in Disseminating Dhamma, Paper presented at The Fourth International Buddhist Conference on The United Nationals Day of Vesak, Bangkok, Thailand, 26-29/5/2007.
  2. Ven. Dr. Thich Giac Hiep, Cultural Diversity and Conflict: A Buddhist Perspective, Paper presented at The Fifth International Buddhist Conference on The United Nationals Day of Vesak, Ha Noi, Viet Nam, 13-17/5/2008.
  3. Most Ven. Dr. Thich Giac Hiep, Some Methods in Disseminating Dhamma, Paper presented at International Seminar on the Preservation of Buddhist Cultural Heritage, Yangon, Myanmar, 15-17/12/2012.
  4. Most Ven. Dr. Thich Giac Hiep, Religious Situation in Viet Nam, Paper presented at Promoting Cross Cultural Educational Exchanges in ASEAN, Jakata, Indonesia, 27-30/11/2016.
  5. Most Ven. Dr. Thich Giac Hiep, The role of St. Hōnen (法然) in the development of Jōdo Shū (浄土宗) in Japan, Paper presented at at International Conference, Linh Phong temple, Triet Giang(靈峰寺,浙江), China, 10-14/11/2017.
  6. Most Ven. Dr. Thich Giac Hiep, The Ultimate Goal of Viet Nam Buddhist Education, Paper presented at the International Workshop on “Effectiveness of management of Theravada Buddhism in the Countries Along the Lancang – Mekong River”, Phnom Penh, Campudia, 25-26/04/2019.

5.1.2. Bài nghiên cứu đăng ở Tạp chí trong nước:

1. TT. TS. Thích Giác Hiệp, Bồ Tát đạo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, năm 2006

2. TT. TS. Thích Giác Hiệp, Giới thiệu Kim Cương thừa, Tạp chí Khuông Việt, năm 2007

3. TT. TS. Thích Giác Hiệp, Giới thiệu Kinh luận Thành Thật, Tạp chí Khuông Việt, năm 2007

4. TT. TS. Thích Giác Hiệp, Giới thiệu luận Nhiếp Đại thừa, Tạp chí Khuông Việt, năm 2007

5.1.3. Bài nghiên cứu đăng trong Kỷ yếu/ Tuyển tập của các hội thảo học thuật:

  1. Đại đức TS. Thích Giác Hiệp, Vấn đề học hỏi Phật giáo Quốc tế trong thời kỳ Chấn hưng, bài thuyết trình tại “Hội thảo khoa học Sa-môn Thích Trí Hải và Chấn hưng Phật giáo”, Viện Nghiên cứu Tôn giáo & Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 27/6/2006.
  2. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp, Các bậc minh vương áp dụng Phật pháp: Tầm quan trọng và ảnh hưởng, bài thuyết trình tại Hội thảo khoa học Quốc tế về “Bảo tồn, khai thác giá trị Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang, Phân viện nghiên cứu Phật học tại Hà Nội và Đại học Quốc lập Cao Hùng (Đài Loan) tổ chức, Bắc Giang, 17/8/2013.
  3. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp, Giáo dục Phật giáo, bài thuyết trình tại Hội thảo khoa học Giáo dục Phật giáo, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội, 6/11/2016.
  4. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp, Phật giáo và giáo dục Đại chúng, bài thuyết trình tại Hội thảo “Phật học Việt Nam thời Hiện đại: Bản chất, Hội nhập và Phát triển”, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức, TP.Hồ Chí Minh, 07/12/2019.

5.2. Sách đã xuất bản

5.2.1. Sách, giáo trình do bản thân làm tác giả

  1. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp và nhóm phiên dịch (dịch) 2015), Lòng từ trong đạo Phật, NXB Thuận Hóa, Huế.
  2. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp (chủ biên), Tuyển tập Tri thức Phật giáo, 29 số, xuất bản từ năm 2011 đến năm 2020, NXB Tôn Giáo, Hà Nội.
  3. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp (2019) dịch, Giới thiệu Phật giáo: Giải thích đạo lý sống của Phật giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
  4. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp (2020) chủ biên, Kỷ yếu Tang lễ Hòa thượng Thích Đồng Chơn, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
  5. Thượng tọa TS. Thích Giác Hiệp (2020) chủ biên, Hòa thượng Thích Đồng Chơn Cuộc đời và Đạo nghiệp, NXB Tôn giáo, Hà Nội.

VI. HƯỚNG DẪN LUẬN ÁN, LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:

1. Phạm Ngọc Sơn (Thọ Thạch) (2020), Giải pháp Phật giáo cho một số vấn nạn xã hội theo kinh Trung A-hàm, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đã tốt nghiệp).

2. ĐĐ. Thích Vạn Độ (Huỳnh Giao Phương Đông) (2020), Quá trình hình thành và Phát triển của Tu viện Nguyên Thiều, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đã tốt nghiệp).

3. ĐĐ. Thích Thường Tịnh (Nguyễn Quốc Thanh) (2019), Nghiên cứu Vũ trụ quan theo luận Câu Xá, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đã tốt nghiệp).

4. SC. Thích nữ Diệu Hương (Mai Hồng Xuân) (2019), Áp dụng con đường Bồ Tát hạnh trong xã hội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đã tốt nghiệp).

5. ĐĐ. Thích Hữu Đạt (Nguyễn Xuân Phú) (2022), Nghiên cứu Học thuyết Nghiệp trong luận Câu-xá, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đã tốt nghiệp).

6. SC. Thích nữ Nhân Hòa (Trương Thúy Phượng) (2022), Nghiên cứu quá trình tu chứng Thánh quả theo luận Câu-xá, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đang thực hiện)

7. ĐĐ. Thích Vạn ý (Trương Ngọc Thành) (2022), Nghiên cứu lý tưởng Bồ-tát trong luận Đại Trí độ, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đang thực hiện)

8. ĐĐ. Thích Minh Hải (Trương Vĩnh Tân) ((2022), Tinh thần ước nguyện trong kinh tạng A-hàm, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đang thực hiện)

9. ĐĐ. Thích Vạn Độ (Huỳnh Giao Phương Đông) (2022), Hình thức giáo dục trong lịch sử Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1931-2020 ,Luận án Tiến sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đang thực hiện)

10. SC. Thích nữ Diệu Hương (2022), Lý thuyết và ứng dụng Bồ-tát đạo vào trong xã hội Việt Nam hiện nay, ,Luận án Tiến sĩ, HVPGVN tại TP.HCM (đang thực hiện)

11. SC TN Liên Thủy (Nguyễn Thị Thanh Thủy) (2020), Nghiên cứu Ngũ Uẩn trong Trung Quán Luận, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.Hà Nội (đang thực hiện).

12. SC Thích Minh Tịnh (2020), Ni giới và việc Thụ trì Bát kính pháp, Luận văn Thạc sĩ, HVPGVN tại TP.Hà Nội (đang thực hiện).

Khoa: 
Buddhist Vinaya and Law