PGS.TS. Trần Thuận

PGS.TS. TRẦN THUẬN


A.   THÔNG TIN CÁ NHÂN

- Họ và tên: TRẦN THUẬN

- Ngày tháng năm sinh: 02-12-1957 

B.   VĂN BẰNG VÀ KINH NGHIỆM LÀM VIỆC:

a)   VĂN BẰNG:

1)  Cử nhân:

Hệ đào tạo: Chính quy

Chuyên ngành: Lịch sử

Thời gian đào tạo: 1980-1984

Nơi đào tạo: Trường ĐH Sư phạm Huế

Tên đề tài luận văn: Huế - Những sự kiện lịch sử (1307-1945)

Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Cung

Năm tốt nghiệp: 1984

2)  Thạc sĩ:

Hệ đào tạo: Chính quy

Chuyên ngành: Khoa học xã hội và nhân văn

Thời gian đào tạo: 1993-1996

Nơi đào tạo: Viện Khoa học xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh

Tên đề tài luận văn: Tư tưởng Việt Nam thời Trần

Người hướng dẫn: PGS. Huỳnh Lứa

Năm tốt nghiệp: 1998

3)  Tiến sĩ:

Hệ đào tạo: Chính quy không tập trung

Chuyên ngành: Sử học

Thời gian đào tạo: 1999-2002

Nơi đào tạo: Viện Khoa học xã hội tại Tp. Hồ Chí Minh

Tên luận án: Tư tưởng Việt Nam thời Trần

Người hướng dẫn: PGS. Huỳnh Lứa

Năm tốt nghiệp: 2004

4)  Chức danh khoa học:

Phó Giáo sư: Sử học

Năm phong chức danh KH: 2015

Nơi phong chức danh KH: Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam

5)  Trình độ ngoại ngữ:

Sinh ngữ:  Tiếng Anh - Trình độ, khả năng sử dụng: Giao tiếp và đọc tài liệu

KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY VÀ LÀM VIỆC:

A) Đã tham gia giảng dạy các môn ở trường Đại học/Cao đẳng năm?

1. Trường CĐSP – ĐH Bạc Liêu (1986-2008): Dạy các môn:

-       Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nay;

-       Cơ sở văn hóa Việt Nam;

-       Cơ sở Dân tộc học;

-       Phương pháp luận Sử học;

-       Đại cương Xã hội học.

2. Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM (2008-2020):

-       Dạy NCS chuyên đề: Từ Văn minh sông Hồng đến Văn minh Đại Việt: lịch sử, thành tựu và đặc điểm phát triển;

-       Dạy Cao học: chuyên đề 1: Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX; chuyên đề 2: Việt Nam thế kỷ XVII-XIX; chuyên đề 3: Sử liệu học và các nguồn sử liệu Việt Nam.

-       Dạy Cử nhân: Chuyên đề 1: Lịch sử tư tưởng Việt Nam; chuyên đề 2: Lịch sử giao dục Việt Nam; chuyên đề 3: Sử liệu học; chuyên đề 4: Doanh nhân Việt Nam trong lịch sử; Tiến trình Lịch sử Việt Nam.

  • Hướng dẫn NCS, HVCH, CN làm luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đã bảo vệ thành công: 05 LA, 14 LV, 21 KL.

3. Trường ĐH Đồng Nai (2010-2019): Dạy ĐH môn Phương pháp luận Sử học.

4. Trường ĐH Đồng Tháp (2017-2020): Dạy CH (Những vấn đề về Lịch sử tư tưởng Việt Nam); hướng dẫn luận văn Thạc sĩ.

5. Trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh (2014-2020): Hướng dẫn NCS và chấm luận án Tiến sĩ.

6. ĐH Huế (2015-2020): Chấm luận án Tiến sĩ.

7. Trường Phật học Bạc Liêu (2005-2008): Dạy môn Lịch sử Việt Nam.

B) Hướng dẫn Luận văn, khóa luận và NCKHSV:

Đã hướng dẫn thành công 14 luận văn Thạc sĩ, 21 khóa luận tốt nghiệp Cử nhân; 12 đề tài NCKH của SV.

C) Các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy khác:

Các đề tài NCKH đã nghiệm thu:

TT

Tên  đề tài/dự án

Cơ quan

tài trợ  kinh phí

Thời gian

thực hiện

Vai trò  tham gia đề tài

1

Phát triển tư duy và gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp 7

Cấp bộ

1987

Chủ nhiệm

2

Phát triển tư duy và gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh lớp 9 (Tổng kết CCGD THCS)

Cấp tỉnh

1990

Chủ nhiệm

3

Tài liệu Lịch sử địa phương Bạc Liêu dùng trong nhà trường

Cấp tỉnh

2000

Tham gia

4

Phát triển tư duy cho học sinh THCS qua dạy học lịch sử

Cấp bộ

2005-2006

Chủ nhiệm

5

Tín ngưỡng dân gian Bạc Liêu

Hội VNDGVN

2005-2007

Chủ nhiệm

6

Lịch sử Giáo dục Bạc Liêu

Cấp tỉnh

2006-2008

Tham gia

7

Biên soạn tài liệu Lịch sử địa phương Bạc Liêu dùng để dạy học trong nhà trường

Cấp tỉnh

2006-2008

Tham gia

8

Nam Bộ trong tiến trình Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới. Thuộc đế án cấp Nhà nước Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. 

Cấp Nhà nước

2009-2010

Tham gia

9

Sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây

ĐHQG TP. HCM

2010-2012

Chủ nhiệm

10

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể của người Việt ở Tp. Hồ Chí Minh trong thời kỳ đô thị hóa, hiện đại hóa

ĐHQG Tp. HCM

2011-2013

Tham gia

11

Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và giá trị lịch sử văn hóa phục vụ phát triển bền vững huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Đề tài trọng điểm 2 ĐHQG Hà Nội & Tp. HCM liên kết thực hiện

2012-2014

Tham gia

12

Sử liệu học – Nội dung, chương trình và tổ chức dạy học ở các trường đại học, cao đẳng: Thực trạng và giải pháp

Cấp trường

2013-2014

Tham gia

13

Lịch sử phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Cấp tỉnh

2013-2015

Tham gia

14

Bình Dương từ thế kỷ XVII đến năm 1802

Cấp tỉnh

2013-2015

Chủ nhiệm

15

Lịch sử hình thành và phát triển của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long 1975-2015

Cấp tỉnh

2014-2016

Thư ký KH

16

Địa chí Hà Tiên

Cấp tỉnh

2016-2018

Tham gia

17

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Cấp thành phố

2016-2019

Chủ nhiệm tập 2/5

18

Lịch sử Việt Nam (Quốc sử)

Cấp Nhà nước

2016-2019

Tham gia

19

Doanh nhân Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XXI

ĐHQG Tp. HCM

2017-2019

Chủ nhiệm

20

Tiểu đoàn biệt động Lê Thị Riêng

Cấp ĐHQG

2017-2019

Tham gia

21

Nhà tù Bà Rá và cuộc đấu tranh chống chế độ lao tù (1940-1945)

Cấp tỉnh

2017-2020

Tham gia

D) Các công trình khoa học đã công bố:

1. Sách xuất bản

TT

Tên sách

Chuyên khảo/ Giáo trình/Sách tham khảo

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

Tác giả/

đồng tác giả

 1

Bà mẹ Việt Nam Anh hùng tỉnh Bạc Liêu

Tham khảo

Sở VHTT Bạc Liêu (40/GPXB 15.7.2004)

2004

Đồng tác giả

2

Trần Nhân Tông – Cuộc đời và sự nghiệp

Chuyên khảo

Nxb. Thuận Hóa, Huế

XB. 2008,

TB. 2010

Đồng tác giả

3

Kiến thức cơ bản và hệ thống câu hỏi Lịch sử lớp 12

Tham khảo

Nxb. Giáo dục

2008

Đồng tác giả

4

Bộ 8 đĩa CD-ROM Tài liệu hỗ trợ dạy và học Lịch sử THCS (Lớp 6, 7, 8, 9)

Tham khảo

Nxb. Giáo dục Việt Nam

2009

Đồng tác giả

5

Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh hành trình 100 năm (1911-2011)

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh

XB. 2011, TB. 2012

Đồng tác giả

6

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II – 35 năm trên đường phát triển (1976-2011)

Chuyên khảo

Nxb. Chính trị Quốc gia

2011

Đồng tác giả

7

Biển và Đảo Việt Nam – Mấy lời hỏi đáp

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh

XB.

2012, TB.

2014

Đồng chủ biên

 8

Thăng Long những bước thăng trầm (Phim tài liệu 12 tập)

Phim tài liệu LS

Truyền hình Bộ Công an (ANTV)

2013

Cố vấn nội dung, tham gia thực hiện

 9

Võ thuật Tân Khánh – Bà Trà Bình Dương

Tham khảo

Nxb. Lao động

2013

Đồng tác giả

 10

Nam bộ – Vài nét lịch sử và văn hóa

Chuyên khảo

Nxb. Văn hóa – Văn nghệ

2014

Tác giả

 11

Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam (tập 2)

Tham khảo

Nxb. ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh

2014

Đồng tác giả

 12

Đình chùa lăng miếu – Di sản văn hóa vật thể của người Việt tại Tp. Hồ Chí Minh

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2014

Đồng tác giả

 13

Tư tưởng Việt Nam thời Trần

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2014

Tác giả

 14

Thái độ của sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây (từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX)

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2014

Chủ biên

15

Phật hoàng Trần Nhân Tông (3 tập)

Phim tài liệu LS

Truyền hình Bộ Công an (ANTV)

2014

Cố vấn nội dung, tham gia thực hiện

16

Ông Hoàng áo đỏ (Khởi nghĩa Lê Duy Mật), (4 tập)

Phim tài liệu LS

Truyền hình Bộ Công an (ANTV)

2015

Cố vấn nội dung, tham gia thực hiện

 17

Bác Hồ gọi, ấy là mùa xuân đến

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2015

Đồng tác giả

 18

Nam bộ – Vài nét lịch sử và văn hóa II

Chuyên khảo

Nxb. Văn hóa – Văn nghệ

2016

Tác giả

19

Hồ Chí Minh với các kỳ Đại hội Đảng

Chuyên khảo

Nxb. Trẻ,  Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

20

Quốc hội khóa I (1946), tập 1: Chuyện về Ngày bầu cử (Kỷ niệm 70 năm Quốc hội đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa)

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng chủ biên

21

Quốc hội khóa I (1946), tập 2: Chuyện về Kỳ họp thứ nhất

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

22

Quốc hội khóa I (1946), tập 3: Chuyện về Người đại biểu nhân dân

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

 23

Quốc hội khóa VI (1976), tập 4: Chuyện về Ngày bầu cử

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

 24

Quốc hội khóa VI (1976), tập 5: Chuyện về Kỳ họp thứ nhất

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

 25

Quốc hội khóa VI (1976), tập 6: Chuyện về Các đại biểu của dân

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

26

Quốc hội Việt Nam, tập 7: Chuyện về Chất vấn và phát ngôn trong Quốc hội

Tham khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2016

Đồng tác giả

 27

Cuộc vận động khởi nghĩa ở Trung kỳ năm 1916 – 100 năm nhìn lại

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM, ISBN 978-604-58-5338-2 

2016

Đồng tác giả

 28

Bác Hồ với Quốc hội Việt Nam

Tham khảo

Nxb. Trẻ

2016

Đồng tác giả

 29

Vùng đất Nam bộ - Quá trình hình thành và phát triển (Đề án cấp Nhà nước, 10 tập) 

Chuyên khảo

Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, ISBN 978-604-57-2499-6

2017

Đồng tác giả

 30

Sử liệu học và các nguồn sử liệu Việt Nam

Giáo trình

Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật ISBN 978-604-57-4846-6

2019

Đồng tác giả

 31

Lịch sử tỉnh Bình Dương, tập 1: Từ khởi thủy đến giữa thế kỷ XIX

Chuyên khảo

Nxb. ĐHQG Tp. HCM ISBN 978-604-73-6937-9

2019

Đồng tác giả

 32

Miền Đông Nam bộ - Lịch sử và văn hóa, tập 2

Chuyên khảo

Nxb. ĐHQG Tp. HCM,

ISBN 978-604-73-6938-6

2019

Đồng tác giả

 33

Phật giáo Việt Nam – Góc nhìn lịch sử và văn hóa

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM, ISBN 978-604-58-5338-2 

2019

Tác giả

 34

Tiểu đoàn Nữ Biệt động Lê Thị Riêng trong Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

Chuyên khảo

Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, ISBN 978-604-73-6854-9

2019

Đồng tác giả

 35

Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969-1976)

Chuyên khảo

Nxb. ĐHQG Tp. HCM, ISBN 978-604-73-6864-8

2019

Đồng tác giả

 36

Phật hoàng Trần Nhân Tông – cuộc đời và sự nghiệp (1258-1308)

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM, ISBN 978-604-58-9796-6

2019

Đồng tác giả

 37

Nam bộ – Vài nét lịch sử và văn hóa III

Chuyên khảo

Nxb. Văn hóa – Văn nghệ, ISBN 978-604-68-6506-3

2020

Tác giả

 38

Đàng Trong – Góc nhìn lịch sử và văn hóa

Chuyên khảo

Nxb. Tổng hợp Tp. HCM

2020

Tác giả

2. Bài viết đã công bố trên các tạp chí:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí và số của tạp chí,

trang đăng bài viết, năm xuất bản

1

Trần Thuận, Đặc điểm khoa cử Việt Nam thời Trần, Tạp chí KHXH số 11-96, tr. 115-123, năm 1996.

2

Trần Thuận, “Tâm không” – tư tưởng chủ đạo của Phật giáo thời Trần, Tạp chí KHXH, số 4 (50), năm 2001.

3

Trần Thuận, Nên hiểu như thế nào về nhân vật Phạm Thế Hiển, Tạp chí Xưa & Nay, số 53B, tr. 29-30, năm 1998.

4

Trần Thuận, Tìm hiểu một số đặc điểm trong tư tưởng quân sự thời Trần, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 155 (11-2004), tr. 30-34, năm 2004.

5

Trần Thuận, Đấu tranh vũ trang ở Bạc Liêu những năm 1954-1959, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 163 (7-2005), tr. 14-17, năm 2005.

6

Trần Thuận, Một số đặc điểm trong tín ngưỡng dân gian Bạc Liêu, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2 (2007), tr. 38-40, năm 2007.

7

Trần Thuận, Tìm hiểu về chính sách thuế ở Trung Kỳ những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nam Bộ Đất & Người, tập VII, tr. 284-291, năm 2009.

8

Trần Thuận, Một số đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Láng Linh – Bảy Thưa, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 216 (12/2009), tr. 64-69, năm 2009.

9

Trần Thuận, Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Mỹ Tho thế kỷ XVII-XVIII, Tạp chí Phát triển KH&CN Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tập 13, số X1-2010, tr. 72-83, năm 2010.

10

Trần Thuận, Tài năng quân sự của Nguyễn Hoàng, Tạp chí Phát triển KH&CN Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tập 14, X1-2011, tr. 62-74, năm 2011.

11

Trần Thuận, Tồ chức văn khố ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số tháng 11.2011.

12

Trần Thuận, Tồ chức văn khố ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số tháng 12.2011.

13

Trần Thuận, Tồ chức văn khố ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số tháng 01.2012.

14

Trần Thuận Nguyễn Văn Báu, Đào tạo nhân sự phục vụ hoạt động lưu trữ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1955-1975), Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số tháng 2.2013.

15

Trần Thuận, Sĩ phu Việt Nam – Đôi điều cảm nhận. Nguyệt san Công giáo & Dân tộc số tháng 9.2012 (phát hành ngày 4.10.2012).

16

Trần Thuận, Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo trên biển Đông, Tạp chí Phát triển KH&CN Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tập 16, X3-2013, tr. 61-78, năm 2013.

17

Trần Thuận – Lê Bá Vương, Chính sách của các chúa Nguyễn đối với Nho giáo ở Đàng Trong (thế kỷ XVII-XVIII), Tạp chí KHXH Tp. HCM, số 1(185)-2014,tr. 54-63. 

18

Trần Thuận, Cuộc nhân duyên giữa công nữ Ngọc Vạn với quốc vương Chân Lạp – Đôi điều suy ngẫm, Tạp chí Xưa & Nay, tháng 5.2014, tr. 

19

Trần Thuận, Bập bùng ánh lửa, Tập san Xã hội Nhân văn số 53, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM

20

Trần Thuận, Chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam bộ thời nhà Nguyễn – Cơ sở cho sự hoạch định biên giới giữa Việt Nam và Campuchia thời thuộc Pháp, Tạp chí KHXH Tp. HCM, 2(210) 2016, tr. 73-86.

21

Trần Thuận Huỳnh Trung Kiên, Sự gặp gỡ và chuyển giao thế hệ giữa các sĩ phu Nho học với trí thức Tây học trong phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Phát triển KH&CN ĐHQG Tp. HCM, Tập 19, X1-2016, tr. 45-60.

22

Trần Thuận Võ Phúc Toàn, Về mối quan hệ giữa Lê Văn Duyệt và vua Minh Mạng qua quá trình tập trung quyền lực 30 năm đầu triều Nguyễn, Tạp chí Phát triển KH&CN ĐHQG Tp. HCM, X2-2016.

23

Trần Thuận, Sài Gòn trong quá trình Nam bộ hội nhập với khu vực thế kỷ XIX, Tạp chí Phát triển KH&CN ĐHQG Tp. HCM, X3-2016.

24

Trần Thuận, Hoàng Mai Lưu và bài hát Giải phóng miền Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 12/2016.

25

Trần Thuận, Tục thí giàn ở Nam bộ – Giá trị nhân văn và đôi điều trăn trở, Tạp chí Dấu ấn thời gian số 3 + 4/2017

26

Trần Thuận, Nhà Nguyễn thực thi chủ quyền đối với vùng biển, đảo Nam bộ giai đoạn 1802-1858, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 327 (3/2019).

27

Trần Thuận, Về khởi nghĩa Lê Duy Mật, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6-2019.

28

Trần Thuận, So sánh Phật giáo Việt Nam và Phật giáo Thái Lan, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2 (227)-2019.

29

Trần Thu Bồn, Một số đặc điểm kinh tế của miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số 24 (2/2018).

30

Trần Thuận, Một số đặc điểm kinh tế và doanh nhân ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số 27 (1/2019).

31

Trần Thuận, Võ Phúc Toàn, Cuộc vận động Duy tân đầu thế kỷ XX với sự thay đổi tư duy kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Tp. HCM, số 17 (4), năm 2020.

32

Trần Thuận, Lê Thị Ngọc Hà, Vùng đất Ba Giồng trong cuộc chiến giữa Tây Sơn với chúa Nguyễn ở Gia Định (1776-1788), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 9(521)2019

33

Trần Thuận, Lược sử Áo dài Việt Nam, Tạp chí Dấu ấn thời gian; tạp chí Thế giới Di sản số 1+2- 2020 (160+161)

3. Bài đăng hội thảo quốc tế:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

 1

Trần Thuận, Tinh thần nhập thế của Khuông Việt Đại sư, HTQT: Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập, tr. 221 - 233, 2011, Hà Nội.

 2

Trần Thuận – Nguyễn Văn Báu, Quá trình xây dựng và ban hành pháp luật lưu trữ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (The Process of Promulation of the Law on Archives of the Government of Republic of Vietnam). HTQT: Việt Nam học lần thứ IV: “Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững” (The fourth international conference on Vietnamese studies: “Vietnam on the road to integration and sustainable development”, 2012, Hà Nội.

 3

Trần Thuận, Yếu tố Arap trong văn hóa Chăm ở Việt Nam. HTQT: “Vấn đề văn hóa – xã hội các nước Ả Rập, truyền thống và hiện đại”, Tp. Hồ Chí Minh. 2012.

 4

Trần Thuận, Tư duy hướng biển của các chúa Nguyễn – Cơ sở hình thành quan hệ Việt – Nhật. HTQT: “40 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Thành quả và triển vọng; Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, tr. 54 - 66, 2013, Tp. HCM.

5

Trần Thuận, Tư tưởng “Tâm không” trong đời sống xã hội Việt Nam thời Trần. HTQT: VESAK 2014 - PL.2558,Chủ đề: Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ Buddhist Contribution towards Achieving the UN Millennium Development Goals.

 6

Trần Thuận, Phật giáo với hòa bình nhân loại và hòa bình ở Việt Nam. HTQT: Việt Nam – 40 năm thống nhất, phát triển và hội nhập, Bình Dương, 2015.

 7

Trần Thuận, Sự du nhập và phát triển của Phật giáo ở vùng đất Nam bộ trong bối cảnh quan hệ giữa Phù Nam với Ấn Độ và Trung Hoa. HTQT: Phật giáo vùng Mê-kông lịch sử và phát triển, Tp. Hồ Chí Minh, 2015.

 8

Trần Thuận Huỳnh Trung Kiên, Nguyễn Lộ Trạch và những đề xuất canh tân đất nước. HTQT: Giảng dạy và nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt: Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Bình Thuận, 2016.

 9

Trần Thuận Nguyễn Trọng Minh, Chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa qua nguồn tư liệu nước ngoài. HTQT: Việt Nam học lần thứ V, Hà Nội, 2016.

 10

Trần Thuận, Phật giáo Việt Nam – Phật giáo Thái Lan, góc nhìn so sánh. HTQT: SSEASR lần thứ 7: Vùng ASEAN và Nam Á: Nơi giao hòa của văn hóa và Phật giáo ở ĐNA, Tp. HCM, 2017.

 11

Trần Thuận, Thái độ của sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông – Tây (thế kỷ XVII – giữa thế kỷ XIX). HTQT: Việt Nam học – Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn (HTVNH lần 3), Bình Châu, 2017.

 12

Trần Thuận, Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên hệ Cử nhân tài năng – Yêu cầu cơ bản của mô hình đại học chất lượng cao. HTQT: Viễn cảnh Đông Nam bộ - Lần 1: Phát triển nguồn năng lực chất lượng cao: kinh nghiệm các quốc gia châu Á và bài học cho vùng Thành phố Hồ Chí Minh (The 1st International annual conference Southeast Vietnam outlook 2008: Developing High Quality Human Resource: Asian Experiences and Lesson learned for Ho Chi Minh metropolitan area). Bình Dương, 6 – 8.12.2018

 13

Trần Thuận, Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Hội thảo quốc tế Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm – Đặc sắc tư tưởng, văn hóa doTrường ĐHQG Hà Nội phối hợp với Viện Trần Nhân Tông, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức vào ngày 6/12/2018, tại Quảng Ninh.

 14

Trần Thuận, Thương cảng Sài Gòn trong đời sống xã hội Nam kỳ thời thuộc Pháp. Hội thảo Quốc tế Giao lưu văn hóa tại các thương cảng quốc tế thời trung đại ở Việt Nam và Đông Nam Á. Hội An, 12.7.2019.

4. Bài đăng hội thảo trong nước:

TT

Tên tác giả, tên bài viết, tên Hội nghị, thời gian tổ chức, nơi tố chức

01

Trần Thuận, Những nét chính trong diễn biến cuộc nổi dậy của nông dân Ninh Thạnh Lợi năm 1927, Hội thảo Cuộc nổi dậy vũ trang của nông dân Ninh Thạnh Lợi năm 1927 chống ách thống trị thực dân Pháp và bọn tay sai, tr. 198-211, năm 2001, Bạc Liêu.

02

Trần Thuận, Bước đầu tìm hiểu những ngôi chùa ở Bạc Liêu trong các thế kỷ XVII - XIX, Hội thảo Nam bộ và Nam Trung bộ những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII - XIX, tr. 265-271, năm 2002, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.

03

Trần Thuận, Nhớ mùa thu lịch sử, Hội thảo Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 60 năm tiếp bước con đường CMTT (1945-2005), tr.302-309, năm 2005, Tp. Hồ Chí Minh.

04

Trần Thuận, “Tuyên ngôn độc lập” nước Mỹ và cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Hội thảo Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước những vấn đề khoa học và thực tiễn, Tr. 1110-1117, năm 2005, ĐHKHXH&NV TP.HCM.

05

Trần Thuận, Phác thảo diện mạo Bạc Liêu và những yêu cầu đặt ra cho việc đào tạo nguồn nhân lực, Hội thảo Thực trạng – Giải pháp đào tạo THCN & DN (Các tỉnh khu vực ĐBSCL), tr. 21-28, năm 2005, Bạc Liêu.

06

Trần Thuận, 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam – Đôi điều cảm nhận, Hội thảo 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, tr. 71-76, năm 2006, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.

07

Trần Thuận, Thượng tọa Thích Thiện Thành với nhạc lễ Bạc Liêu, Hội thảo Sư Nguyệt Chiếu với sự nghiệp nhạc lễ cổ truyền Nam Bộ, tr. 196 - 199, năm 2007, Bạc Liêu.

08

Trần Thuận, Sinh hoạt văn hóa ở các khu công nghiệp –  Một vấn đề lớn trong chiến lược phát triển của Tp. Hồ Chí Minh, Hội thảo Văn hóa – Động lực phát triển bền vững của Tp. Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập mới, tr. 196-199, năm 2007, Thành ủy Tp. Hồ Chí Minh.

09

Trần Thuận, Cuộc nhân duyên giữa công nữ Ngọc Vạn với quốc vương Chân Lạp – Đôi điều suy ngẫm, Hội thảo về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn, tr. 209-213, năm 2008, Thanh Hóa.

10

Trần Thuận, Vài suy nghĩ về việc nghiên cứu khoa học của sinh viên, Hội thảo Nâng cao năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong trường đại học và trường trung học phổ thông, tr. 227-237,năm 2008, Cần Thơ.

11

Trần Thuận, Trần Nhân Tông với việc thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội thảo Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông cuộc đời và sự nghiệp, tr. 419-432, năm 2008, Quảng Ninh.

12

Trần Thuận, Núi chồng núi vợ đất An Giang, Hội thảo Danh nhân Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại, tr. 15-23, năm 2009, An Giang.

13               

Trần Thuận, Dấu ấn Mạc gia trên đất Hà Tiên, Hội thảo Di sản văn hóa Hà Tiên, tr. 56-70, năm 2009, Kiên Giang.

14               

Trần Thuận, Vài suy nghĩ về những đặc điểm kinh tế – xã hội của vùng đất Nam bộ, Hội thảo Những vấn đề kinh tế xã hội trong lịch sử Nam bộ, tr. 135-148, năm 2010, Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ, Tp. Hồ Chí Minh..

15               

Trần Thuận, Một số đặc điểm của cuộc khởi nghĩa láng Linh – Bảy Thưa, Hội thảo Cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa và Lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú, tr. 29-41, năm 2010, Châu Phú, An Giang.

16               

Trần Thuận, Đảng bộ các tỉnh ĐBSCL tổ chức thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo đối với người Khmer, Hội thảo Sự lãnh đạo của Đảng đối với phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội (Đề tài KH cấp nhà nước KX.02.21/06-10, thuộc Chương trình KH-CN trọng điểm KX.02/06-10), tr. 358-367, năm 2010, Tp. Hồ Chí Minh.

17               

Trần Thuận, Phụ nữ trong phong trào đô thị ở Sài Gòn – Gia Định thời chống Mỹ, cứu nước, Hội thảo Hệ thống tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam 1961-1976, năm 2010, Tp. Hồ Chí Minh.

18               

Trần Thuận, Võ Văn Tần – Người chiến sĩ cộng sản trung kiên, Hội thảo Võ Văn Tần – Bí thư xứ ủy Nam Kỳ, năm 2010, Long An.

19               

Trần Thuận, Vài suy nghĩ về đời sống văn hóa của công nhân cao su Bình Phước trước Cách mạng tháng Tám, Hội thảo Nghiên cứu đời sống văn hóa của công nhân công tra ở Bình Phước thời Pháp thuộc giai đoạn 1922-1954, tr. 43 - 49, năm 2010, Bình Phước.

20               

Trần Thuận, Nguyễn Hoàng và đại nghiệp trong quan hệ với Thăng Long, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh hướng về 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, tr. 692-706, năm 2010, Tp. Hồ Chí Minh.

21               

Trần Thuận, “Tuyên ngôn độc lập” – Sự khẳng định chân lý “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, Hội thảo Cách mạng tháng Tám ở Nam bộ, tr. 501-506, năm 2010, ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.

22               

Trần Thuận, “Hoàng – Mai – Lưu” và ca khúc “Giải phóng miền Nam” (bài hát chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam), Hội thảo Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam – Tầm vóc và sứ mệnh lịch sử, năm 2010,Tp. Hồ Chí Minh.

23

Trần Thuận, Góp phần xây dựng hướng nghiên cứu đặc trưng lịch sử – văn hóa Nam bộ, Hội thảo Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: Những vấn đề lý luận và phương pháp tiếp cận, tr. 508-528, năm 2011, Hà Nội.

24

Trần Thuận, Tư tưởng an dân của Tân Minh hầu Nguyễn Cư Trinh, Hội thảo Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang và Nam bộ giữa thế kỷ XVIII, tr. 336-343, năm 2011, An Giang.

25

Trần Thuận, Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn chuẩn bị cho chuyến Tây du. Bản tin Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, số 135-2011, năm 2011.

26

Trần Thuận, Tìm hiều một số đặc điểm của Phật giáo Đàng Trong (thế kỷ XVII - XVIII). Hội thảo Chúa – Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) và sự nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, tr. 196-207, năm 2011.

27

Trần Thuận, Xây dựng trung tâm thương mại vùng biên giới – Điều kiện cho sự hợp tác phát triển bền vững giữa Việt Nam và Campuchia – Những vấn đề đặt ra. Hội thảo Cộng đồng dân tộc Khmer trong quá trình phát triển và hội nhập, năm 2011.

28

Trần Thuận, Kết hợp tín ngưỡng – khẩn hoang – kháng Pháp, mô hình độc đáo ở Tây Nam bộ hậu bán thế kỷ XIX, nhìn từ trường hợp Ngô Lợi. Hội thảo Danh nhân Ngô Lợi với việc khẩn hoang vùng đất An Giang vào cuối thế kỷ XIX, tr. 1-9, năm 2011, An Giang.

29

Trần Thuận, Tinh thần “Văn minh hóa” và yếu tố Nhật Bản trong ĐKNT ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Hội thảo So sánh phong trào “văn minh hóa” ở Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, 2011, Tp. HCM

30

Trần Thuận, Trần Huy Liệu với Cách mạng tháng Tám 1945. Hội thảo Trần Huy Liệu – Cuộc đời và sự nghiệp, Tp. HCM

31

Trần Thuận, Tây Ninh trong quá trình khai phá vùng đất Nam bộ. Hội thảo Tây Ninh, quá trình hình thành và phát triển, 2012,Tây Ninh

32                             

Trần Thuận, Huỳnh Thúc Kháng với phong trào tân học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. Hội thảo Thân thế và sự nghiệp cụ Huỳnh Thúc Kháng, 2012, Quảng Nam

33                             

Trần Thuận, Sự bứt phá trong tư duy cứu nước của Thai Xuyên Trần Quý Cáp. Hội thảo khoa học về Chí sĩ Trần Quý Cáp, 2012, Quảng Nam

34                             

Trần Thuận, Người Chăm ở Đông Nam bộ – Quá trình chuyển cư và đặc điểm phát triển. Hội thảo “Khoa học xã hội và phát triển bền vững vùng Đông Nam bộ”, 2012, Đồng Nai.

35                             

Trần Thuận, Nguyễn Thị Huê, Bàn thêm về việc Nguyễn Ánh ra Côn Đảo năm 1783. Hội thảo “Côn Đảo 150 năm đấu tranh, xây dựng và phát triển”, Vũng Tàu, 2012.

36                             

Trần Thuận, Công nữ Ngọc Vạn và vùng đất Mô Xoài. Hội thảo “Từ Mô Xoài xưa đến Bà Rịa – Vũng Tàu ngày nay”, Vũng Tàu, 2012.

37                             

Trần Thuận, Yếu tố Arap trong văn hóa Chăm ở Việt Nam. Hội thảo “Vấn đề văn hóa – xã hội các nước Ả Rập, truyền thống và hiện đại”, Tp. Hồ Chí Minh. 2012.

38                             

Trần Thuận, Nguyễn Văn Báu, Quá trình xây dựng và ban hành pháp luật lưu trữ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Hội thảo quốc tế Việt Nam học “Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững”, Hà Nội, 2012.

39                             

Trần Thuận, Sự lớn mạnh của đội ngũ công nhân cao su Bình Dương trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước. Hội thào “Công nhân cao su Bình Dương trong thời kỳ CNH – HĐH (1975-2012)”, tr. 25-37. Bình Dương, tháng 5.2013.

40                             

Trần Thuận, Sự kết hợp tư tưởng Phật giáo và Nho giáo trong chính sách nội trị thời Trần. Hội thảo khoa học quốc tế “Luân thường Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hóa. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6.2013.

41                             

Trần Thuận, Sức mạnh truyền thống trong phong trào Phật giáo năm 1963. Hội thảo khoa học “50 năm phong trào Phật giáo miền Nam (1963-2013)”. Bình Dương, tháng 6.2013.

42                             

Trần Thuận, Công tác thuyết minh bảo tàng – vài vấn đề đặt ra trong công cuộc đổi mới. Hội thảo “Công tác thuyết minh tại các di tích, thực trạng và giải pháp”, tr. 30-35, tháng 12.2013, Bà Rịa – Vũng Tàu.

43                             

Trần Thuận, Bức tranh kinh tế và giải pháp cho sự phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long, Hội thảo “Phát triển bền vững ĐBSCL – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, tr. 400-412, tháng 1.2014, Tp. HCM.

44                             

Trần Thuận, Phật giáo Nam tông và bản sắc văn hóa của người Khmer Nam bộ, Hội thảo “Phật giáo Nguyên thủy trong kỷ nguyên toàn cầu hóa”, tháng 1.2014, Tp. HCM.

45                             

Trần Thuận, Liên minh chiến đấu Việt – Lào góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ. Hội thảo khoa học “60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 07.5.1954 – 07.5.2014”, tr. 167-174. Trường ĐHSP Huế, tháng 5.2014.

46                             

Trần Thuận – Ngô Chơn Tuệ, Điện Biên Phủ và hoạt động ngoại giao của nước Pháp qua tư liệu trên báo Paris Match. Hội thảo Chiến thắng Điện Biên Phủ – Những vấn đề lịch sử, tr. 238-245. Bình Dương, tháng 5.2014.

47                             

Trần Thuận, Giá trị tài liệu phông Thống đốc Nam kỳ qua việc khai thác của người nước ngoài từ năm 1976 đến nay. Hội thảo: Tài liệu phông Thống đốc Nam kỳ – Tiềm năng di sản tư liệu, Tp. HCM, 2014.

48                             

Trần Thuận, Hệ thống tổ chức Lưu trữ VNCH. Hội thảo: Lưu trữ VNCH (1955-1975) từ góc nhìn Lịch sử và Lưu trữ học, Tp. HCM, 2014.

49                             

Trần Thuận Nguyễn Văn Báu, Quá trình xây dựng và ban hành pháp luật lưu trữ của chính quyền VNCH (1955 - 1975). Hội thảo: Lưu trữ VNCH (1955-1975) từ góc nhìn Lịch sử và Lưu trữ học, Tp. HCM, 2014.

50                             

Trần Thuận, Minh Mạng với biển đảo Nam bộ. Hội thảo: Nhận diện và phát huy các giá trị tài nguyên biển đảo phục vụ phát triển bền vững vùng Nam bộ, Tp. HCM, 2014.

51                             

Trần Thuận, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tp. Hồ Chí Minh – Từ nhận thức đến thực tiễn. Hội thảo: Thành phố Hồ Chí Minh 40 năm xây dựng, phát triển và hội nhập, tr. 1-16, Tp. HCM, ngày 17.3.2015.

52                             

Trần Thuận, Phụ nữ Sài Gòn trong phong trào đô thị góp phần làm nên đại thắng mùa xuân 1975. Hội thảo: 40 năm đại thắng mùa xuân (30/4/1975) – Nhìn từ góc độ lịch sử, văn hóa, do Trường ĐH Sài Gòn tổ chức, Tp. HCM, ngày 24.4.2015.

53                             

Trần Thuận, Hồ Chí Minh – Biểu tượng của khát vọng hòa bình và thống nhất đất nước. Hội thảo: Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự nghiệp giải phóng miền Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh Tp. HCM tổ chức, ngày 16.5.2015.

54                             

Trần Thuận, Nghiên cứu đặc tính “mở” trong kinh tế và văn hóa – Một định hướng quan trọng trong nghiên cứu lịch sử Nam bộ. Hội thảo: 40 năm Khoa học xã hội Nam bộ, Viện KHXH vùng Nam bộ, Tp. HCM, 19.9.2015.

55                             

Trần Thuận, Sự du nhập và phát triển của Phật giáo ở vùng đất Nam bộ trong bối cảnh quan hệ giữa Phù Nam với Ấn Độ và Trung Hoa. Hội thảo quốc tế: Phật giáo vùng Mê-kông lịch sử và phát triển, Tp. Hồ Chí Minh, 13-14.11.2015.

56                             

Trần Thuận, Văn hóa Óc Eo – Dấu ấn của sự giao lưu và hội nhập quốc tế. Hội thảo: Giá trị của di sản Óc Eo – An Giang trong tiến trình kinh tế xã hội, An Giang, 01.2016.

57                             

Trần Thuận, Sài Gòn trước lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Hội thảo: Hồ Chí Minh – Tầm nhìn thời đại, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6.2016.

58                             

Trần Thuận, Trại Lao động đặc biệt hay Nhà tù Bà Rá – Phước Long. Hội thào: Nhà tù Bà Rá và đấu tranh chống chế độ lao tù (1940-1945), Phước Long, Bình Phước, 28.6.2016.

59                             

Trần Thuận, Tính chất của cuộc khởi nghĩa Trung kỳ 1916. Hội thảo: 100 năm khởi nghĩa của Việt Nam Quang Phục hội tại phủ Tam Kỳ (1916-2016), Tam Kỳ, 05.8.2016.

60                             

Trần Thuận, Những đóng góp của GS. Trần Văn Giàu đối với nền sử học Việt Nam. Tọa đàm: Đồng chí Trần Văn Giàu – Nhà cách mạng, nhà giáo, nhà khoa học – Dấu ấn một nhân cách, Tp. Hồ Chí Minh, 15.9.2016.

61                             

Trần Thuận, Phạm Văn Chiêu, nhà trí thức cách mạng Việt Nam. Tọa đàm KH: Đồng chí Phạm Văn Chiêu với Đảng bộ và nhân dân Gia Định – Tp. HCM, 2017.

62                             

Trần Thuận, Khmer Đỏ là ai? Hội thảo Những vấn đề về Chiến tranh biên giới Tây Nam, Trường ĐHKHXH&NV Tp. HCM, 2017.

63                             

Trần Thuận, Bình Định – Phú Xuân trong quan hệ hợp – phân của phong trào Tây Sơn. Hội thảo: Thuận Quảng thời Tây Sơn. Tổ chức tại Tp. Huế, 12.2017.

64                             

Trần Thuận, Vài nét về bức tranh văn hóa Nam bộ dưới thời các chúa Nguyễn (thế kỷ XVII-XVIII). Hội thảo: Đàng Trong thời chúa Nguyễn. Tổ chức tại Tp. Huế, 4.2017.

65                             

Trần Thuận, Lược sử Áo dài Việt Nam. Tọa đàm: Lịch sử Áo dài Việt Nam. Sở Du lịch Tp. HCM phối hợp Bảo tàng Áo dài Việt Nam, Tp. HCM, 3.2018.

66                             

Trần Thuận, Cắt may áo dài Việt Nam. Tọa đàm: Kỹ thuật cắt may và trang trí áo dài, Bảo tàng Áo dài Việt Nam, Tp. HCM, 7.2018.

67                             

Trần Thuận, Nguyễn Công Trứ và thời cuộc. Hội thảo Nguyễn Công Trứ với sự nghiệp lập thân kiến quốc, Tp. HCM, 2018.

68                             

Trần Thuận, Lụa phương Nam. Tọa đàm: Chất liệu may áo dài, Bảo tàng Áo dài Việt Nam, Tp. HCM, 3.2019.

69                             

Trần Thuận, Chiến tranh biên giới phía Bắc bắt đầu từ đâu? Hội thảo: Tp. HCM với cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc ở biên giới Tây Nam, biên giới phía Bắc và 10 năm thực hiện nghĩa vụ quốc tế tại Phnôm Pênh, Campuchia, Ban Tuyên giáo Thành ủy Tp. HCM – Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM, Tp. HCM, ngày 20.7.2019.

70                             

Trần Thuận, Lụa Duy Xuyên và thương cảng Hội An – điểm nhấn của con đường tơ lụa trên biển. Hội thảo: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển, Quảng Nam, 20.9.2019.

71                             

Trần Thuận, Nét đặc sắc trong tư tưởng yêu nước của Phan Văn Trị. Hội thảo: Danh nhân Phan Văn Trị - Một trăm năm nhìn lại. Bến Tre, 29.6.2020.

72                             

Trần Thuận, Vài nét về hoạt động ngoại giao của Mặt trận DTGPMNVN. Hội thảo: Đảng Cộng sản Việt Nam – Sản phẩm của lịch sử, trọng trách trước lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG-HCM, Tp. HCM, ngày 26.6.2020.

E) Các môn học có thể đảm nhiệm:

1. Lịch sử Việt Nam;

2. Lịch sử tư tưởng Việt Nam;

3. Lịch sử vùng đất Nam bộ; 

4. Sử liệu học;

5. PPL Sử học;

6. Phương pháp nghiên cứu lịch sử,…

F) Quá trình công tác:

Thời gian

Nơi công tác

Chức vụ

1977-1980

Trường PTCS Quảng Lộc A, Hương Điền, Bình Trị Thiên

Giáo viên & P.Hiệu trưởng

1980-1984

Học Đại học Sư phạm Huế (hệ tập trung, diện cán bộ đi học)

Sinh viên (Cán bộ đi học)

1984-1986

Trường THCS Quảng Công, Hương Điền, Bình Trị Thiên

Hiệu trưởng

1986-2007

Trường CĐSP Bạc Liêu

Giảng viên, Trưởng khoa KHXH&NV

2007-2008

Trường Đại học Bạc Liêu

P. Trưởng khoa Sư phạm

2008-2012

Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh

GVC, Trưởng bộ môn PPLSH

2013-2014

Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh

GVC, P. Trưởng khoa Lịch sử, Trưởng bộ môn PPLSH

2014-2016

Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh

GVC, P. Trưởng khoa Lịch sử

2016-1.2018

Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh

GVCC, P. Trưởng khoa Lịch sử

1.2018 - nay

Trường ĐHKHXH&NV Tp. Hồ Chí Minh

GVCC khoa Lịch sử

Khoa: 
Khoa Phật giáo Việt Nam