TS. Lương Thị Thu Hường

TS. LƯƠNG THỊ THU HƯỜNG


I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: LƯƠNG THỊ THU HƯỜNG

Ngày, tháng, năm sinh: 01/07/1977

Học vị cao nhất: Tiến sĩ

Năm, nước nhận học vị: 2014, Việt Nam

Đơn vị công tác: Đại học Giao thông Vận tải

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Tòa B số 302, Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.                          

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học:

Hệ đào tạo:  Chính quy

Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Hà Nội

Ngành học:  Triết học    

Nước đào tạo: Việt Nam

Năm tốt nghiệp: 1999

2. Thạc sĩ

Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học

Năm cấp bằng: 2007

Nơi đào tạo: Đại học KHXH&NV

3. Tiến sĩ

Tiến sĩ chuyên ngành: Triết học tôn giáo

Năm cấp bằng: 2014

Nơi đào tạo: Đại học KHXH&NV

Tên luận án: “Islamism trong bối cảnh toàn cầu hóa”

3. Ngoại ngữ: Tiếng Anh

 

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

 

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

 2001 - đến nay

Trường Đại học Giao thông Vận tải

Giảng viên cơ hữu, giảng dạy Triết học Mác - Lênin, Lịch sử Triết học, Triết học Phương Đông

2013 – 2019

Học viện Ngoại giao

Giảng viên hợp đồng, giảng dạy môn Tôn giáo và quan hệ quốc tế; môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam

2015 - đến nay

Khoa Tôn giáo học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Giảng viên hợp đồng, giảng dạy môn Islam giáo và Islam giáo ở Việt Nam

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia:

TT

Tên đề tài nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường)

Trách nhiệm tham gia trong đề tài

1

Thực trạng và giải pháp công tác tư tưởng trong sinh viên ĐHGTVT hiện nay

2001 - 2003

 Cấp trường

Chủ trì

2

Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan và một số vấn đề đặt ra ở Việt Nam hiện nay

     1/2016-12/2016

Cấp trường

Chủ trì

3

Cộng đồng Islam giáo ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng, xu hướng biến đổi và gợi ý chính sách

2018- 2020

Cấp Nhà nước

Tham gia

(Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXHVN)

2. Các công trình khoa học đã công bố:

TT

Tên công trình

Năm công bố

Tên tạp chí

1

“Những vấn đề nổi lên của chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo hiện nay”

(2010),

Tạp Chí Công an nhân dân (2), tr.118-120.

2

 “Một vài suy nghĩ về tác động của toàn cầu hóa đối với Islam giáo”

2010

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr.61-65.

3

“Một số vấn đề triết học Islam trong bối cảnh toàn cầu hóa”

2011

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Một số vấn đề triết học tôn giáo hiện nay. Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, Nxb Tôn giáo, HN

4

 “Vai trò của tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa”

2013

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (119), tr.9-17.

5

“Về thuật ngữ Islamism” (Chủ nghĩa Islam giáo),

2013

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (123), tr.69-78.

6

“Nguyên nhân xuất hiện của Islamism hiện nay”

2014

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (129), tr.16-28.

7

“Bản chất của Chủ nghĩa Islam giáo (Islamism)”

2014

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (133), tr.117-126.

8

“Chủ nghĩa Islam khủng bố và vấn đề đặt ra”

2015

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (139), tr.60-72.

9

“Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan hiện nay”

2015

Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (89), tr.54-61.

10

“Khái quát tư tưởng và phong trào tiêu biểu của một số trào lưu Islam giáo”

2015

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (147), tr.85-97.

11

12

“Về “Tự ngôn của Zarathustra” trong “Zarathustra đã nói như thế” của Friedrich Nietzsche”.

“Nguyên nhân trỗi dậy của tôn giáo trong kỷ nguyên mới”

2016

2016

Tạp chí Triết học số 3 (298), tr.65-71.

 

 

Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Tôn giáo và đạo đức trong xã hội hiện đại, Trường Đại học KHXH&NV, Trung tâm nghiên cứu tôn giáo và đương đại – Khoa Triết học & Missionswissenschaftliches Institute E. V Missio Institute of Missiology, tr. 38.

13

“Nguyên nhân bất ổn về an ninh xã hội, an ninh con người của các nước trong cộng đồng ASEAN hiện nay dưới  góc độ triết học”

2017

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (không có phản biện): Đảm bảo an ninh xã hội an ninh con người kinh nghiệm Việt Nam và Quốc tế, mã số KX.04.26/16-20, trang 109-120.

14

“Nguyên nhân của chủ nghĩa Islam giáo khủng bố và một số vấn đề đặt ra”

2018

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia (không có phản biện): Đảm bảo an ninh xã hội an ninh con người kinh nghiệm Việt Nam và Quốc tế, mã số KX.04.26/16-20, trang 235-248.

15

“Tìm hiểu nền tảng tư tưởng của Nhà nước Isalm giáo tự xưng (IS) qua tạp chí trực tuyến Rumiyah”

2018

Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 01 (169), tr.03-29.

16

“Social Security, Human Security in ASEAN Community:  A Philosophy Perspective”

2018

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 5 (có phản biện) (LSCAC 2018): Ngôn ngữ, Xã hội và Văn hóa trong bối cảnh Châu Á. Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, Trường Đại học Quốc gia Malang- Indonesia, Đại học Hyderabad- Ấn Độ và Đại học Mahasarakham- Thái Lan. ISBN 987-602-462-248-0, Tim MNC Publishing, pp.1739-1748.

17

“Sự tương đồng giữa Đạo học phương Đông và vật lý hiện đại phương Tây trong "Đạo của Vật lý" của Fritjof Capra”

2018

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế trong nước (không có phản biện): Tôn giáo và khoa học phương Tây từ cách tiếp cận Đông Á. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, CJCU School of Theology; Institute of Missology... trang 29.

18

“Phật giáo và vật lý hiện đại: Tương đồng và dị biệt”

2019

Tạp chí Triết học số 5 (336), trang 55-64.

 

19

“Learning about the Islamic State's Foundation of Thought by Reading the Online Rumiyah Magazine”

2019

Religious Studies. Vol.12, NO. 03 & 04, pp. 48-65

20

“Giải pháp giải quyết xung đột xã hội góp phần đảm bảo an ninh xã hội”

2019

Tạp chí Cảnh sát Nhân dân, số 3 (154), trang 21-24.

21

“David Bohm và cách lý giải "Tư duy như một hệ thống"

2019

Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (không có phản biện): Áp dụng tư duy hệ thống và hệ thống quản lý Malik vào xây dựng và phát triển học viện cảnh sát nhân dân trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia. Học viện Cảnh sát Nhân dân, Bộ Công an, Viện Malik, trang 251-258.

 

22

“Đường lối học Phật trong tác phẩm "Trình tự của cư sĩ học Phật"

2019

Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành/chuyên ngành: Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt. Viện Hàn lâm KHXHVN, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, trang 208-216.

23

“Hội An Nam Phật học: Bài học về hoằng pháp”

2019

Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành/chuyên ngành: Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám và những đóng góp đối với Hội An Nam Phật học.  Viện Hàn lâm KHXHVN, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, trang 241-250.

24

“Nhân duyên Đức Phật Thích Ca ra đời”

2019

Tạp chí Phật học Từ Quang, tập 28, Nhà Xuất bản Hồng Đức, trang 119-123.

25

An ninh con người trong bối cảnh toàn cầu hóa

2020

Sách chuyên khảo (Tham gia), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 2020.

Khoa: 
Khoa Phật giáo Việt Nam