Kinh Lăng già
NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC
DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA
FILE ÂM THANH (*.mp3):
12. Ăn chay, ăn thịt (thảo luận)
13. Ăn chay, ăn thịt (thảo luận tt)
15. Thiền trong Kinh Lăng Già (tt)
16. Ôn khái quát; Con đường giải thoát
17. Nhân sinh quan, thế giới quan; Sự liên hệ KLG với kinh luận khác
BỔ SUNG (*.mp3)
1. Buổi học ngày 03-11-2018 (1) CHK
2. Buổi học ngày 03-11-2018 (2) CHK
3. Buổi học ngày 10-11-2018 (1) CHK
4. Buổi học ngày 10-11-2018 (2) CHK
FILE VĂN BẢN THAM KHẢO
5. Phá trừ ngã chấp, chấp pháp
7. Động tịnh, biến hóa, sinh vô sinh
10. Trừ phiền não, chướng ngại
12. Thiền ngoại đạo, Thiền Phật giáo
16. Nhân sinh quan, thế giới quan
17. Sự liên hệ giữa Kinh Lăng Già và Kinh Luận khác
* Tham khảo thêm bài giảng khóa X, ĐTTX3
ĐỀ TÀI VIẾT TIỂU LUẬN Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật dùng nhiều phương tiện để khai thị và hiển bày phương pháp đoạn trừ chấp trước, phiền não, đưa đến giác ngộ, giải thoát, an lạc. Học viên hãy chọn một đề tài thích hợp nhất và trình bày để làm rõ ý chỉ trên của Đức Phật. |
ÔN THI GIỮA HỌC KỲ 7 Học viên ôn 4 bài sau: Bài 3: Tâm ý thức và cảnh Bài 4: Thức và trí Bài 5: Phá trừ ngã chấp, chấp pháp Bài 7: Động tịnh, biến hóa, sinh vô sinh Đề thi sẽ ra 4 câu trong nội dung 4 bài nêu trên. Thí sinh chọn làm 3 câu trong 4 câu ra trong đề thi. Mỗi câu đạt tối đa là 16,7 điểm. |
ÔN THI CUỐI HỌC KỲ 7 Môn: Kinh Lăng Già Học viên ôn 4 bài sau: Bài 11: Thiền ngoại đạo và Thiền Phật giáo. Bài 14: Con đường giải thoát trong Kinh Lăng Già. Bài 15: Nhân sinh quan và thế giới quan Phật giáo. Bài 16: Sự liên hệ giữa Kinh Lăng Già và các Kinh Luận khác trong Phật giáo. Đề thi sẽ ra 4 câu trong nội dung 4 bài nêu trên. Thí sinh chọn làm 3 câu trong 4 câu ra trong đề thi. Mỗi câu đạt tối đa là 16,7 điểm. |