Đạo đức học Phật giáo

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa VI
Học kỳ: 
Học kỳ 5
Số tín chỉ môn học: 
3

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC
DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA

FILE ÂM THANH BÀI GIẢNG (*.mp3)

1. Giới thiệu tổng quan về môn học

2. Khái niệm về đạo đức và đạo đức Phật giáo

3. Các phạm trù, loại hình & mục tiêu ĐĐHPG

4. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài

5. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài (tt1)

6. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài (tt2)

7. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài (tt3)

8. Thiện và các đặc tính của thiện

9. Như lý tác ý

10. Phân tích 10 bất thiện nghiệp

11. Các tướng trạng của thiện và bất thiện

12. Các tướng trạng của thiện và bất thiện (tt)

13. Phân tích mười thiện nghiệp

14. Các trạng thái tâm bất thiện

15. Các tiêu chí đánh giá tội - p1

16. Các tiêu chí đánh giá tội - p2

17. Các tiêu chí đánh giá tội - p3

18. Khẩu nghiệp, ôn thi giữa kỳ

19. Phước báu

20. Phước báu (tt)

21. Phước báu (tt-end)

22. Pháp độ - p1

23. Pháp độ - p2

24. Pháp độ - p3 (end)

25. Đạo đức người xuất gia

26. Đạo đức người xuất gia (tt)

27. Đạo đức người xuất gia (tt1)

28. Đạo đức người tại gia

29. Đạo đức người tại gia (tt)

30. 38 pháp hạnh phúc (Đạo đức người tại gia)

31. 38 pháp hạnh phúc (tt), Kinh bại vong, Chánh kiến

32. Chánh kiến (tt)

GIÁO TRÌNH & TƯ LIỆU  THAM KHẢO

Bài 01. Đề cương môn học

Bài 02. Khái niệm về đạo đức học 

Bài 03. Phạm trù, chức năng và loại hình đạo đức

Bài 04. Tình hình nghiên cứu đạo đức học PG ở VN & nước ngoài

Bài 05. Một số kinh có nội dung liên hệ đạo đức

Bài 06. Thiện & bất thiện

Bài 07. Thiện & đặc tính của thiện

Bài 08. Phân tích mười bất thiện

Bài 09. Phân tích mười thiện nghiệp

Bài 10. Tâm bất thiện

Bài 11. Thập thiện nghiệp đạo trong kinh điển Đại thừa

ĐỀ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ 5 – KHÓA VI – 2021
MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO
Giảng viên phụ trách: TT.TS. Thích Giác Hoàng
Ngày ra đề: 17/10/2021

Học viên chọn một trong hai đề sau:

1) Trình bày thực trạng, nguyên nhân và giải pháp các vấn đề đạo đức theo quan điểm Phật giáo tại nơi học viên đang sinh sống hoặc nơi làm việc.

2) Cuộc đời đạo đức và đạo nghiệp của các bậc Thánh Tăng hoặc Cao Tăng.

Lưu ý: Thời gian và cách nộp bài theo sự hướng dẫn văn phòng Học viện.