Triết học Tôn giáo

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa III
Học kỳ: 
Học kỳ 6
Số tín chỉ môn học: 
3

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA

FILE ÂM THANH (*.mp3):

1. Triết học tôn giáo là gì (cập nhật bài giảng 6-3-2016)

2. Tìm hiểu về triết học tôn giáo - tt

3. Từ thần học đến triết học (âm thanh xấu vì ghi âm ngoài)

4. Thần học & triết học chia tay (cập nhật bài giảng 20-3-2016)

5. Thần học & triết học đoạn tuyệt (cập nhật bài giảng 20-03-2016)

6. Auguste Comte, Tôn giáo sai lệch & cần thiết (cập nhật bài giảng 02-04-2016)

7. Karl Marx, tôn giáo có tính áp bức (cập nhật bài giảng 02-04-2016)

8. Emile Durkheim, tôn giáo là tấm gương phản chiếu xã hội (cập nhật 6-3-2016)

9. Ôn giữa kỳ

10. Max Weber, Tôn giáo - động lực dẫn dắt kinh tế (cập nhật 03-04-2016)

11. Peter Berger, chiếc ô linh thiêng

12. Peter Berger, chiếc ô linh thiêng (tt)

13. Học thuyết sự lựa chọn hợp lý

14. Học thuyết sự lựa chọn hợp lý (tt)

15. Học thuyết miêu tả tôn giáo

* Bài giảng và ôn tập 03-04-2016

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO

1. Trình bày cách Jean Bodin xây dựng tác phẩm “Hội luận của 7 vị thánh về những bí ẩn của ơn trên” và những kết luận rút ra từ tác phẩm trên.

2. Trình bày những cái cốt lõi của tôn giáo theo Herbert Of Cherbury.

3. Trình bày cách Bernard Fontenelle lý giải về tôn giáo thời cổ đại.

4. Trình bày:

            a. Khái niệm “Cái biết của người thợ” theo quan điểm của Giambattista Vico khi nói về tôn giáo;

            b. Ba nội dung chính của tôn giáo thời khởi thủy của loài người.

5. Trình bày cách phân tích của David Hume đối với phép lạ.

6. Trình bày “Câu chuyên cái đồng hồ” và cách phân tích câu chuyện này của David Hume.

7. Trình bày những cuộc chia tay của Auguste Comte.

8. Trình bày 3 cấp tiến bộ của loài người theo Auguste Comte.

9. Trình bày 3 yếu tố cốt lõi của một tôn giáo theo Auguste Comte.

10. Trình bày triết học xã hội gồm hai tầng của Carl Marx.

11. Trình bày việc Friedrich Engels đã làm giảm độ cực đoan và tiêu cực trong cái nhìn của Marx đối với tôn giáo như thế nào.

12. Trình bày bối cảnh Triết  học tôn giáo thời Emile Durkheim.

13. Trình bày bản chất của cái được thờ phụng theo Emile Durkheim.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

(Ngày ra đề và đăng lên mạng: 01/04/2016)

Môn: TRIẾT HỌC TÔN GIÁO

Giảng viên phụ trách: TT.TS. THÍCH MINH THÀNH

Đề tài: Những nhận thức về tôn giáo trong mối liên quan với xã hội qua cái nhìn của những nhà tư tưởng tiêu biểu.