Triết học CT-XH Phật giáo

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa V
Học kỳ: 
Học kỳ 6
Số tín chỉ môn học: 
3

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA

FILE ÂM THANH (*.mp3)

Phần NS.TS. TN Hằng Liên phụ trách:

1. Khái quát về triết học Phật giáo (khoa Triết)

2. Khái quát về triết học Phật giáo (tt) (Khoa Triết)

1. Khái quát về triết học Phật giáo (khoa Hoằng pháp)

2. Khái quát về triết học Phật giáo (tt) (khoa Hoằng pháp)

3. Nền tảng căn bản của triết học CT-XH PG

4. Nền tảng căn bản của triết học CT-XH PG (tt)

5. Quan niệm của đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng

6. Học thuyết nghiệp Phật giáo và sự phân tầng xã hội

7. Tư tưởng Phật giáo về chủ nghĩa nhân văn

8. Phật giáo đối với vấn đề kinh tế, xã hội

9. Giáo dục PG đối với con người & xã hội

10. Giáo dục PG đối với con người & xã hội (tt), Ôn tập

Phần NS.TS. TN Hương Nhũ phụ trách:

1. Triết học CT-XH qua các giai đoạn lịch sử

2. Triết học CT-XH qua các giai đoạn lịch sử (tt)

3. Quan điểm THCT-XH của một số triết gia Đông Phương

4. Tư đức và pháp trị

5. Quan điểm PG về phúc lợi xã hội

6. Phật giáo và vấn đề môi trường

7. Phật giáo và vấn đề môi trường (tt)

8. Phật giáo và vấn đề bạo lực

9. Phật giáo và vấn đề bạo lực (tt), vai trò nữ giới

10. Phật giáo về vấn đề tự do, dân chủ

11. Tâm lý học Phật giáo

ĐỀ TIỂU LUẬN
MÔN: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI PHẬT GIÁO
Giảng viên phụ trách: NS.TS. Thích nữ Hương Nhũ
Ngày ra đề: 15-02-2020

Hãy trình bày một số quan điểm triết học Chính trị xã hội của các triết gia qua các giai đoạn lịch sử (phương Tây và phương Đông). So sánh với quan điểm triết học CT-XH Phật giáo. Chứng minh bằng những lời dạy của đức Phật đã có tác động lớn đến nền hòa bình và thạnh trị của một quốc gia.