Đạo đức học Phật giáo

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa V
Học kỳ: 
Học kỳ 5
Số tín chỉ môn học: 
3

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC
DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA

FILE ÂM THANH BÀI GIẢNG (*.mp3)

1. Giới thiệu tổng quan về môn học

2. Khái niệm về đạo đức và đạo đức Phật giáo

3. Các phạm trù, chức năng & loại hình ĐĐHPG

4. Thiện, các đặc tính của thiện

5. Phân tích 10 bất thiện nghiệp

6. Các tướng trạng của thiện và bất thiện

7. Các tướng trạng của thiện và bất thiện (tt)

8. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài

9. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài (tt1)

10. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài (tt2)

11. Tình hình nghiên cứu ĐĐHPG ở VN và nước ngoài (tt3)

12. Phân tích mười thiện nghiệp

13. Các trạng thái tâm bất thiện

14. Các tiêu chí đánh giá tội - p1

15. Các tiêu chí đánh giá tội - p2

16. Các tiêu chí đánh giá tội - p3

17. Như lý tác ý

18. Khẩu nghiệp, ôn thi giữa kỳ

19. Đạo đức người xuất gia

20. Đạo đức người xuất gia (tt)

21. Đạo đức người xuất gia (tt1)

22. Phước báu

23. Phước báu (tt)

24. Phước báu (tt-end)

25. Đạo đức người tại gia

26. Đạo đức người tại gia (tt)

27. Pháp độ - p1

28. Pháp độ - p2

29. Pháp độ - p3 (end)

30. 38 pháp hạnh phúc (Đạo đức người tại gia)

31. 38 pháp hạnh phúc (tt), Kinh bại vong, Chánh kiến

32. Chánh kiến (tt)

33. Ôn tập cuối

BỔ SUNG (*.mp3)

1. Bài giảng ngày 21-9-2019 (do lỗi kỹ thuật nên không có file âm thanh)

2. Bài giảng ngày 28-9-2019 (a)

3. Bài giảng ngày 28-9-2019 (b)

4. Bài giảng ngày 06-10-2019 (a)

5. Bài giảng ngày 06-10-2019 (b)

6. Bài giảng ngày 13-10-2019

7. Bài giảng ngày 16-11-2019 (a)

8. Bài giảng ngày 16-11-2019 (b)

9. Bài giảng ngày 24-11-2019 (a)

10. Bài giảng ngày 24-11-2019 (b)

11. Bài giảng ngày 24-11-2019 (c)

ĐỀ TIỂU LUẬN
MÔN: ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO
GIỮA HỌC KỲ 5 – ĐÀO TẠO TỪ XA KHÓA V
 
Học viên chọn 1 trong 2 đề tài sau:
 
1. Phân tích đạo đức hành vi và đạo đức tâm lý của các tuyến nhân vật trong các tác phẩm mà học viên yêu thích.
 
2. Trình bày hiện trạng đạo đức ở nơi học viên đang sống hoặc làm việc, và những giải pháp khắc phục.

GIÁO TRÌNH HỌC TẬP & THAM KHẢO

1. Đề cương môn học

2. Khái niệm về đạo đức và đạo đức Phật giáo

3. Các phạm trù, chức năng, loại hình ĐĐHPG

4. Tình hình nghiên cứu đạo đức học Phật giáo ở Việt Nam và hải ngoại

5. Các tướng trạng của thiện và bất thiện

6. Thiện, đặc tính của thiện

7. Phân tích 10 thiện nghiệp

8. Phân tích 10 bất thiện nghiệp

9. Các tiêu chí đánh giá tội

10. Động cơ - Cetana

11. Phụ lục Tâm sở tư

12. So sánh tóm tắt các bộ luật Tỳ-kheo

13. Như lý tác ý

14. Khẩu nghiệp

15. Đạo đức người xuất gia

16. Đạo đức trong kinh Trung Bộ

17. Phước báu

18. Mười chuẩn mực đạo đức (tham khảo)

19. Đạo đức của người tại gia

20. Pháp độ

21. Chánh kiến

22. Kinh tránh xa các cánh cửa bại vong (TT. Thích Nhật Từ biên soạn)

23. Kinh bại vong (HT. Thích Minh Châu dịch)

TÀI LIỆU HỌC TẬP & THAM KHẢO

- Nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, TP.HCM, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành.

- Tịch Thiên (Trí Hải dịch Việt), (1999) Nhập Bồ-tát hạnh, TP.HCM, Nhà xuất bản TP. HCM.

- Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người, Hà Nội, Nhà xuất bản Tôn giáo.

- Thích Chân Quang (2004),Tâm lý đạo đức, Hà Nội, Nhà xuất bản Tôn giáo.

- Tỳ-kheo Chánh Minh (2006), Luận giải chánh tri kiến, Hà Nội, Nhà xuất bản Tôn giáo.

- Tỳ-kheo Chánh Minh (2006), Tâm vấn đáp, Hà Nội, Nhà xuất bản Tôn giáo.

- Acariya Dhammapala (2007), Pháp độ, Tỳ-khưu Bodhi dịch sang Anh ngữ và Tathāpaññā (Như Tuệ) dịch sang Việt ngữ, TK. Chánh Minh hiệu đính. Hà Nội, NXB Tôn giáo.

- Basnagoda Rahula (2008), Lời dạy của Đức Phật về sự thành tựu trong gia đình, nơi công sở, ngoài xã hội, Hà Nội, Nhà xuất bản Tôn giáo.

- Đức Đạt-lai Lạt-ma (Hoang Phong chuyển ngữ) (2009), Những lời khuyên tâm huyết, Nhà xuất bản Tôn giáo.

- Đại sư Tinh Vân (Thích Đạt Ma Chí Hải dịch) (2009), Mười đức tính cần có của người xuất gia, Hà Nội, Nhà xuất bản tôn giáo.

- Vansarakkhita Maha Thera (Trưởng lão Hộ Tông) (2010),Thập pháp Ba-la-mật, TP. HCM, Nhà xuất bản Phương Đông.