Lịch sử triết học phương Tây

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa V
Học kỳ: 
Học kỳ 3
Số tín chỉ môn học: 
3

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA

FILE ÂM THANH (*.mp3)

1. Khái luận về triết học

2. Triết học thời Hy Lạp cổ đại

3. Triết học thời Hy Lạp cổ đại (tt1)

4. Triết học thời Hy Lạp cổ đại (tt2)

5. Triết học thời Trung cổ (Ky Tô)

6. Triết học thời Trung cổ (quan điểm của một số triết gia)

7. Ôn giữa kỳ

8. Ôn giữa kỳ (tt)

9. Triết học thời Phục hưng

10. Triết học thời Phục hưng (tt)

11. Triết học thời Khai sáng

12. Triết gia Francis Bacon

13. Triết gia Rene Descartes

14. Ôn cuối kỳ

15. Ôn cuối kỳ (tt)

BỔ SUNG (mp3)

1. Bài giảng ngày 15-9-2018 (1)

2. Bài giảng ngày 15-9-2018 (2)

3. Bài giảng ngày 7-10-2018 (1)

4. Bài giảng ngày 7-10-2018 (2)

5. Bài giảng ngày 4-11-2015 (1)

6. Bài giảng ngày 4-11-2018 (2)

GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hy Lạp cổ đại

2. Thời Phục hưng

3. Triết học cổ điển Đức

Ôn tập thi cuối học kỳ - ĐTTX khóa V
Môn: Lịch sử triết học phương Tây

1.      Nguyên nhân và đặc điểm của nền triết học phương Tây giai đoạn Phục Hưng. Nêu tên các triết gia tiêu biểu. (Ôn tập nhưng không kiểm tra phần này).

2.      Hoàn cảnh ra đời, các đặc điểm của triết học thời Cận đại (Khai sáng). Nếu tên một số triết gia tiêu biểu của giai đoạn này (Anh, Pháp, Hà Lan). (Học kỹ các triết gia: Francis Bacon, David Humes, Rên Descartes).

3.      Triết học Cổ điển Đức hình thành vào giai đoạn nào và tại sao nó trở thành đỉnh cao của triết học phương Tây? Nêu tên các triết gia tiêu biểu của triết học Cổ điển Đức. (Học kỹ các triết gia: Kant, Feuerbach, Hegel, Schopenhauer).

Lưu ý: Tăng Ni sinh và học viên nên soạn bài súc tích và đầy đủ để dễ học, nhớ lâu trước kỳ thi.

ĐỀ TIỂU LUẬN
Môn: Lịch sử triết học phương Tây

Giảng viên phụ trách: NS.TS.TN. Hương Nhũ
Ngày ra đề: 23-9-2018

Tăng Ni sinh hãy phân tích quan điểm đạo đức và con người thể hiện qua tư tưởng các nhà Triết học phương Tây thời Cổ đại.