Văn học Sanskrit PG

Hệ đào tạo: 
Cử nhân ĐTTX
Khóa học: 
Khóa IV
Học kỳ: 
Học kỳ 3
Số tín chỉ môn học: 
3

NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA

FILE ÂM THANH (*.mp3):

1. Bài giới thiệu

2. Đức Phật nói tiếng gì

3. Văn học Bát-nhã

4. Bồ-tát, văn học trong kinh Pháp Hoa

5. Hình tượng Đức Phật trong Lalita-vistara

6. Một số kinh điển Đại thừa tiêu biểu

7. Hướng dẫn tiểu luận (1)

8. Hướng dẫn tiểu luận (2)

9. Tiểu luận -tt, Hoa Nghiêm

10. Hoa Nghiêm -tt

11. Sửa tiểu luận

12. Sửa tiểu luận (tt)

13. Giáo lý Bồ-tát

14. Giáo lý Bồ-tát (tt)

15. Hướng dẫn thi cuối kỳ

16. Ôn tập cuối HK3

FILE BỔ SUNG (*.mp3):

1. Bài giảng ngày 24-09-2014 (1)

2. Bài giảng ngày 24-09-2016 (2)

3. Bài giảng ngày 15-10-2016 (1) tiểu luận

4. Bài giảng ngày 15-10-2016 (2)

5. Bài giảng ngày 10-12-2016 (1)

6. Bài giảng ngày 10-12-2016 (2), cuối kỳ

ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN VĂN HỌC SANSKRIT PHẬT GIÁO

GIỮA HỌC KỲ 3 – NĂM 2016

Giáo thọ: TT. TS. Thích Chơn Minh

Ngày ra đề: 08/10/2016

Học viên chọn một trong hai đề sau:

1. Buddhist Hydrid Sanskrit:

               - Sự ra đời của ngôn ngữ.

               - Vị trí của ngôn ngữ.

2. Hình tượng Đức Phật theo Lalita-vistara.

Các nội dung cần triển khai trong bài tiểu luận:

1.     Đức Phật nói tiếng gì

2.     4 ngôn ngữ Phật giáo sử dụng để biên tập kinh điển

3.     Định nghĩa Buddhist Hydrid Sanskrit

4.     Bối cảnh và điều kiện xã hội tác động, thúc đẩy sự ra đời của Buddhist Hydrid Sanskrit

5.     Sự tranh luận của các nhà ngôn ngữ học trong việc đặt tên Buddhist Hydrid Sanskrit

6.     Giới thiệu nhóm ngôn ngữ Ấn Âu (7 học giả)

7.     Vị trí của Buddhist Hydrid Sanskrit trong nhóm ngôn ngữ Ấn Âu

8.     Giới thiệu tên tác phẩm trong 3 thời kỳ đầu của BHS (mỗi thời kỳ phải giới thiệu ít nhất 1 tên tác phẩm)

9.     Kết luận.

DANH MỤC GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lược sử văn học Sanskrit và Hán tạng Phật giáo, Thích Kiên Định tải về

2. Văn học sử Phật giáo, Cao Hữu Đính

3. Aspects of Buddhist Sanskrit, Samyag-Vak Series-VI tải về

4. History of Indian literature, Maurice Winternitz tải về

5. Literary history of Sanskrit Buddhism, J. K. Nariman tải về

6.The Sanskrit Buddhist literature of Nepal, Rajendralala Mitra tải về

7. Buddhist Hybrid Sanskrit literature, Sukumari Bhattacharji