Lịch sử Việt Nam
NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC
DÀNH CHO HỌC VIÊN KHOA ĐÀO TẠO TỪ XA
FILE ÂM THANH (*.mp3)
1. Giới thiệu: Chương trình, tài liệu, phương pháp học
2. Tóm lược thời kỳ từ nhà nước Văn Lang đến thời Bắc thuộc
3. Tóm lược thời kỳ từ nhà nước Văn Lang đến thời Bắc thuộc (tt)
4. Tóm lược các triều đại phong kiến (từ năm 938 đến 1858)
5. Đại Việt giai đoạn từ thế kỷ 16-18
6. Triều Nguyễn
8. Phong trào cách mạng VN từ đầu TK 20 đến năm 1929
9. Phong trào cách mạng VN từ đầu TK 20 đến năm 1929 (tt)
10. Đảng Cộng sản VN ra đời, cao trào CM 30-45 (khóa XII)
11. Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp lần 2 (khóa XII)
12. Cách mạng XHCN ở MB và Cách mạng DTDC ở MN (khóa XII)
13. Chuyên đề: Chiến trang CMVN 1954-1975 (khóa XII)
14. Việt Nam từ 1975 đến nay (khóa XII)
CÁC BÀI GIẢNG DO GIẢNG VIÊN CUNG CẤP & bổ sung (*.mp3):
1. Bài giảng ngày 15-4-2018 (1)
2. Bài giảng ngày 15-4-2018 (2)
3. Bài giảng ngày 6-5-2018 (1)
4. Bài giảng ngày 6-5-2018 (2)
NỘI DUNG ÔN TẬP THI VIẾT TẠI LỚP GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: LỊCH SỬ VIỆT NAM
(Đào tạo từ xa)
1. Tóm tắt quá trình hình thành nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.
2. Trình bày và phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO (*.pdf)
1. Tiến trình lịch sử VN (Nguyễn Quang Ngọc)
2. Đại cương lịch sử VN (tập 1)
3. Đại cương lịch sử VN (tập 2)
4. Đại cương lịch sử VN (tập 3)
NỘI DUNG ÔN TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN LỚP LỊCH SỬ VIỆT NAM
(HVPGVN: Các lớp K12 chiều thứ Tư, chiều thứ Sáu, sáng thứ Năm, và K5-ĐTTX)
1. Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Qua đó nêu khái quát một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong giai đoạn này.
2. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1858-1884.
3. Bối cảnh lịch sử của Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930). Qua đó nêu ý nghĩa về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
4. Nêu khái quát về tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946.
5. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay.